1.
– Khí hậu Việt Nam phân hoá mạnh mẽ theo thời gian và không gian, hình thành nên các miền và các vùng khí hậu khác nhau.
– Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu phía Bắc: Từ Hoành Sơn ( vĩ tuyến 180B) trở ra, có mùa Đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa Đông rất ẩm ướt, mùa Hạ nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ phía Đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh ( vĩ tuyến 110B), có mưa lệch hẳn về Thu Đông.
+ Miền khí hậu phía Nam:(từ dãy Bạch Mã ) bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên, có khí hậu cận Xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
+ Lên cao, khí hậu khác dưới thấp. Ở Sa Pa, Đà Lạt ( trên 1500m) có khí hậu mát mẻ quanh năm.
– Khí hậu rất thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão…
2.
- Địa hình nước ta chia thành 3 khu vực:
+Đồi núi
+Đồng bằng
+Bờ biển và thềm lục địa
-Địa hình: Có một số đồng bằng nhỏ, đất đai màu mỡ giúp để phát triển nông nghiệp
3.
Nước ta có 3 nhóm đất chính:
- Đất Feralit:
+ Chua, nghèo mùn, nhiều sét, màu đỏ, vàng.
+ Đất feralit trên đá badan: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Đất feralit trên đá vôi: Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Đất bồi tụ phù sa sông và biển:
+ Phì nhiêu tơi xốp, ít chua, giàu mùn.
+ Tập trung ở các đồng bằng lớn nhỏ từ Bắc vào Nam. Rộng lớn và phì nhiêu nhất là đb sông Hồng và đb sông Cửu Long.
- Đất mùn núi cao:
+ Đất xốp, nhiều mùn, có màu nâu hoặc đen.
+ Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao.
4.
* Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.
* Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi.
mik chỉ bt thế thôi ạ
MONG đc 5sao và ctlhn ạ
1.
– Khí hậu Việt Nam phân hoá mạnh mẽ theo thời gian và không gian, hình thành nên các miền và các vùng khí hậu khác nhau.
– Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu phía Bắc: Từ Hoành Sơn ( vĩ tuyến 180B) trở ra, có mùa Đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa Đông rất ẩm ướt, mùa Hạ nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ phía Đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh ( vĩ tuyến 110B), có mưa lệch hẳn về Thu Đông.
+ Miền khí hậu phía Nam:(từ dãy Bạch Mã ) bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên, có khí hậu cận Xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
+ Lên cao, khí hậu khác dưới thấp. Ở Sa Pa, Đà Lạt ( trên 1500m) có khí hậu mát mẻ quanh năm.
– Khí hậu rất thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão…
Mik bt từng này thôi ạ
Xin 5sao và ctlhn ạ
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK