Bạn tham khảo nhé :
A, LÝ THUYẾT :
I. Phần số học .
Câu 1 : a, Có hai vách để viết tập hợp. Đó là liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp đó.
b, Một tập hợp có thể có vô số phần tử. Tập hợp A chứa các phần tử của tập hợp B thì nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.
A ⊂ B.
c, Công thức dạng tổng quát cách tính số phần tử của 1 tập hợp là :
( Số dầu - số cuối ) : khoảng cách + 1
Câu 2 : a, Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta chỉ việc giữu nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta chỉ việc giữu nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.
b, Thứ tự thực hiện các phép tính là : Nhân chia trước , cộng trừ sau, trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau.
Câu 3 : < Trong SGK toán 6 trang 34 và trang 35 nhé >
Câu 4 : Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là các số chẵn và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 .
Các số chia hết cho 5 là 0 ; 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 .
@Học_tốt_nhé!~
Cho mik câu trả lời hay nhất nhó ><
Đáp án:
PHẦN HÌNH HỌC:
Câu 1 : a)Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng.
b)Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào.
Câu 2:
Ba điểm thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng.
Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào.
Câu 3;
a) Có 3 cách đặt tên cho 1 đường thẳng:
C1: Ta dùng 1 chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng
C2: Ta dùng 2 chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng
C3: Ta có thể dùng chữ in để đặt tên cho đường thẳng
Câu 4: Đoạn thẳng AB làhình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
*Mình k bk vẽ hình nên máy tính nên mong bn thông cảm*
PHẦN ĐẠI SỐ
Câu 1: a)Có 2 cách để viết 1 tập hợp .
Đó là: + Liệt kê
+ Nêu t/c đặc trưng
b) Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác.
Nếu A là tập con của B, có ít nhất 1 phần tử của B không là phần tử của A thì A được gọi là tập hợp con thực sự (hay tập con đích thực) của B, ký hiệu A ⊂ B
hay tương đương
– Căn cứ vào các phần tử đã được liệt kê hoặc căn cứ vào tính chất đặc
trưng cho các phần tử của tập hợp cho trước, ta có thể tìm được số
phần tử của tập hợp đó.
– Sử dụng các công thức sau :
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có : b – a + 1 phần tử (1)
Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có : (b – a) : 2 + 1 phần tử (2)
Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có : (n – m): 2 + 1 phần tử (3)
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b, hai số kế tiếp cách nhau d đơnơvị, có : (b – a): d +1 phần
tử (4)
(Các công thức (1), (2), (3) là các trường hợp riêng của công thức (4)
Câu 2:a) nhân hai lũy thừa cùng cơ số
a^m.a^n=a^m+n
chia hai lũy thừa cùng cơ số: a^m-a^n=a^m-n
b)
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- Nếu chỉ có các phép cộng, trừ hoặc chỉ có các phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến phép nhân và phép chia, cuối cùng đến phép cộng và trừ.
Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Nếu các biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự sau:
() → [] → {}.
Câu 3:
- Tính chất 1: a ⋮ m và b ⋮ m => (a + b) ⋮ m
Tổng quát: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
a ⋮ m, b ⋮ m và c ⋮ m => (a + b + c) ⋮ m
- Tính chất 2: a :/. m và b ⋮ m => (a + b) :/. m
Tổng quát: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a :/. m, b ⋮ m và c ⋮ m => (a + b + c) :/. m
Câu 4:
Dấu hiệu chia hết cho 2 : các số tận cùng là số chẵn như 0,2,4,6,8 thì chia cho 2
Dấu hiệu chia hết cho 3 là Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
- Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
- Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
CHÚC BẠN HỌC TỐTToán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK