-Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ KT đi qua điểm đó đến KT gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ VT đi qua điểm đó đến VT gốc.
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. Tọa độ xác định vị trí của 1 điểm trên bản đồ.
(KT: Kinh tuyến, VT: Vĩ tuyến)
Kinh độ:là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.
Vĩ độ:là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.
Tọa độ: địa lí được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ vị trí theo chiều Bắc -Nam của 1 điễm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông -tây thì thể hiện bằng kinh độ.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK