Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiểu ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa bán cầu ấy. Vì vậy, trong năm, thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.
Bạn cho mình 5 sao nhé
1. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm vì:
- Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời.
- Nửa cầu nào nghiêng về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là mùa hạ, nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là mùa đông trong năm.
2. Vào ngày 21-3 và 23-9 hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, ánh sáng mặt trời vuông góc với đường Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
3.
Ngày bắt đầu các mùa theo âm - dương lịch ở nửa cầu Bắc chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch khoảng 45 - 48 ngày. Cách tính như sau:
-Mùa xuân: Tháng 2 có 28 ngày, vì thế từ 4-2 đến 28-2 có:
$\text{28 ngày - 4 ngày = 24 ngày, cộng với 21 ngày của tháng 3 = 45 ngày.}$
- Mùa hạ: Tháng 5 có 31 ngày, vì thế từ 5-5 đến 31-5 có:
$\text{31 ngày - 5 ngày = 26 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 6 = 48 ngày.}$
- Mùa thu: Tháng 8 có 31 ngày, vì thế từ 7-8 đến 31-8 có:
$\text{31 ngày - 7 ngày = 24 ngày, cộng với 23 ngày của tháng 9 = 47 ngày.}$
- Mùa đông: Tháng 11 có 30 ngày, vì thế từ 7-11 đến 30-11 có:
$\text{30 ngày - 7 ngày = 23 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 12 = 45 ngày.}$
Mik tham khảo trong sách và trên mạng.
@hoctot
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK