1.A
2.B
3.A
4.A
5.D
6.A
7.C
8.D
9.C
10.B
11.C
12.B
13.B
14.A
15.D
16.B
17.
-Để xác định thì ta dựa vào kinh tuyến,vĩ tuyến.Nếu ko có thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm hướng Bắc sau đó tìm các hướng còn lại.
-Khi sử dụng bản đồ, chắc chắn bạn đang cần phải tìm một địa chỉ, địa danh hay địa điểm nào đó. Vậy trên một bản đồ lớn như vậy, với hàng trăm các kí hiệu khác nhau, liệu bạn có biết đâu là cái mà bạn cần tìm và muốn tìm. Vì vậy, trước tiên bạn cần phải xem bảng chú giải. Bởi bảng chú giải sẽ giúp bạn biết được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.
Như vậy, khi biết được cái bạn muốn tìm là kí hiệu như thế nào thì việc tìm kiếm của bạn sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn bao giờ hết.
18.
Tỉ lệ 1:200 000,6cm trên bản đồ bằng:
6.200 000=1 200 000 (cm)
=12km
19.
A : 31 độ tây
10 độ bắc
B : 1 độ tây
0 độ
C : 20 độ đông
20 độ nam
20.
- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ , từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ , từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc(đg xích đạo).
- Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK