Trang chủ Sinh Học Lớp 7 1. Trùng kiết lị có hại thế nào đối với...

1. Trùng kiết lị có hại thế nào đối với sức khỏe con người? 2. Nêu đặc điểm sinh sản của nghành động vật nguyên sinh? 3. Thủy tức ko giống sứa ở điểm nào? 4. Đ

Câu hỏi :

1. Trùng kiết lị có hại thế nào đối với sức khỏe con người? 2. Nêu đặc điểm sinh sản của nghành động vật nguyên sinh? 3. Thủy tức ko giống sứa ở điểm nào? 4. Đặc điểm cấu tạo nào của sứa thích nghi với cuộc sống bơi lội? 5. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức?

Lời giải 1 :

1 Trùng kiết lị gây viêm loét ở niêm mạc ruột, chưa kể, chúng hút hồng cầu ở đó, bệnh nhân dễ có thể bị thiếu máu vì do trùng kiết lị hút quá nhiều hồng cầu. Ngoài ra, nó sẽ gây ra hiện tượng đau bụng, đi ngoài

2 Động vật nguyên sinh có hai hình thức sinh sản: vô tính và hữu tính

3 Cơ thể thủy tức ko có hình dù và chúng ko có tầng keo giày, miệng của thủy tức ko ở dưới

- Chúng di chuyển = 3 cách bơi: sâu đo, lộn đầu và bơi, còn sứa di chuyển = dù

4 Để sứa thik nghi vs môi trường bơi lội tự do, sứa cần có đặc điểm ngoài là phải có dù

5 sự khác nhau đó là:

+ sứa sống cố định, còn thủy tức thì sống di chuyển

+ Chúng ăn thịt, có tế baò gai độc; còn thủy tức ko ăn thịt và ko có tế bào gai độc

+ Hình dạng của chúng có hình khối hoặc hình cành cây, còn thủy tức thì có dạng hình trụ

+ San hô tổ chức sống theo kiểu tập đoàn, có khoang ruột thông vs nhau; còn thủy tức thì sống đơn lẻ, các khoang ruột ko thông vs nhau

Chúc bạn học tốt

Thảo luận

-- đề của mik là về mấy con tôm, các kiểu cơ
-- Bn còn nhớ j vè 1 chút đề ko chỉ cho mk với
-- ko liên quan đến kiết li
-- à, chắc là 2 trường khác nhau nên dề ko giống đâu
-- ok
-- Bye bn nha mk ôn thi tiếp đây
-- ok, ôn thi tốt nha
-- Thanks

Lời giải 2 :

1. Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

2. Sinh sản vô tính bằng cách nhân đôi

3. Khác nhau:

+ Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ

+ Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên

+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng.

4. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

Miệng ở phía dưới,có tb tự vệ

Di chuyển bằng cách co bóp dù

5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ  tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK