Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Câu 5 : dấu gạch ngang trong câu " Chú...

Câu 5 : dấu gạch ngang trong câu " Chú lừa đã tự mình thoát khỏi cái giếng - nơi mà chú tưởng như không thể ra được . " có tác dụng : A) Đánh dấu phần chú thí

Câu hỏi :

Câu 5 : dấu gạch ngang trong câu " Chú lừa đã tự mình thoát khỏi cái giếng - nơi mà chú tưởng như không thể ra được . " có tác dụng : A) Đánh dấu phần chú thích trong câu . B) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong phần đối thoại. C) Đánh dấu các ý tưởng trong 1 đoạn liệt kê . D) Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt . Câu 8 : Những nhóm từ nào toàn là từ láy : A) mải miết , xa xôi , phẳng phiu , phơi phới . B) xôn xao , phơi phới , hội họp , nhảy nhót . C) lộp độp , lép nhép , ấm áp , tưng bừng . D) dẻo dai , phơi phới , tưng bừng , mềm mại .

Lời giải 1 :

Câu 5 : dấu gạch ngang trong câu " Chú lừa đã tự mình thoát khỏi cái giếng - nơi mà chú tưởng như không thể ra được . " có tác dụng :

A) Đánh dấu phần chú thích trong câu .

B) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong phần đối thoại.

C) Đánh dấu các ý tưởng trong 1 đoạn liệt kê .

D) Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .

Vì tác dụng của dấu gạch ngang thường đánh dấu chú thích trong câu 

Câu 8 : Những nhóm từ nào toàn là từ láy :

A) mải miết , xa xôi , phẳng phiu , phơi phới .

B) xôn xao , phơi phới , hội họp , nhảy nhót .

C) lộp độp , lép nhép , ấm áp , tưng bừng .

D) dẻo dai , phơi phới , tưng bừng , mềm mại .

->Vì những từ này đều lấy một âm tiết đầu:m,x,ph

#Nonamehihi

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 5 : dấu gạch ngang trong câu " Chú lừa đã tự mình thoát khỏi cái giếng - nơi mà chú tưởng như không thể ra được . " có tác dụng : 

A) Đánh dấu phần chú thích trong câu .

B) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong phần đối thoại.

C) Đánh dấu các ý tưởng trong 1 đoạn liệt kê .

D) Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .

Câu 8 : Những nhóm từ nào toàn là từ láy : 

A) mải miết , xa xôi , phẳng phiu , phơi phới .

B) xôn xao , phơi phới , hội họp , nhảy nhót .

C) lộp độp , lép nhép , ấm áp , tưng bừng .

D) dẻo dai , phơi phới , tưng bừng , mềm mại .

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK