– Điểm công nghiệp:
+ Đông nhất với một điểm dân cư.
+ Gồm một đến hai xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên – nhiên liệu.
+ Không có mối liên hệ kinh tế giữa các xí nghiệp.
– Khu công nghiệp:
+ Có ranh giới rõ ràng, không có dân cư sinh sống và có vị trí địa lí thuận lợi.
+ Tập trung nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác cao.
+ Sàn xuất sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
+ Có xí nghiệp dịch vụ hồ trợ sản xuất.
– Trung tâm công nghiệp:
+ Gẳn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
+ Gồm nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp công nghiệp, điểm công nghiệp, liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật và công nghệ.
+ Có các xí nghiệp làm nòng cốt.
+ Có các dịch vụ hỗ trợ sản xuất.
– Vùng công nghiệp:
+ Vùng lãnh thổ rộng lớn gồm tất cả các hình thức tổ chức công nghiệp nhỏ hơn, có môi liên hệ vê sản xuất và những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp.
+ Có một vài ngành xông nghiệp chủ yếu tạo hướng chuyên môn hóa.
+ Có các ngành phục vụ bổ trợ.
Chúc bạn học tốt^^
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK