Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 tern tem v phân tán famvăn C1 NCUmucdich cuanut gen,...

tern tem v phân tán famvăn C1 NCUmucdich cuanut gen, CAThe nad lacau nut gon, cau dacbul?vidu No Date On táp -Phan Tung Vicİ C3 Hay nau nhung lac dungciaca

Câu hỏi :

giúp m với a mai mk thi rồi mong mn giúp

image

Lời giải 1 :

* Mình chịu phần Ví dụ nha=((

Phần I. Tiếng Việt

Câu 1:

- Câu rút gọn: Khi nói hoặc viết có thể loại bỏ một số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn

- Câu đặc biệt: Không theo cấu tạo mô hình CN - VN

Câu 2:

- Mục đích của câu rút gọn là: 

+ Làm cho câu văn ngắn gọn hơn, tiếp thu thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ

+  Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người

Câu 3:

- Tác dụng của câu đặc biệt là:

+ Xác định tgian, nơi chốn, nơi diễn ra sự việc

+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

+ Bộc lộ cảm xúc

+ Hỏi đáp

Câu 4: * SGK (tr57)

- Câu chủ động: Là câu có CN chỉ người, vật thực hiện 1 hành động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của vật hành động)

+ VD: Mọi người yêu mến em

- Câu bị động: câu có CN chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động

+ VD: Em được mọi người yêu mến

Phần II. Tập làm văn

Tầm 5h30 mình trả bạn đoạn văn nhé ;-;

Thảo luận

-- uk ko bt
-- uk ko bt => ò z hẻ ;-; chúc bạn thi tốt nhó lịch thi giống nhau quá mai mình cx thi Văn
-- chúc bn đga nt với mk cx thi tốt
-- thooi off lm bài đây
-- bye
-- chúc bn đga nt với mk cx thi tốt => omgg cảm ưn :<<<
-- bye => bb :<<
-- oki bye

Lời giải 2 :

$\text{Câu 1 :}$

→ Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ 1 số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn

$\text{Ví dụ :}$

$\text{_}$ Khi nào cậu đi thành phố?

$\text{_}$  Ngày mai

$\text{Câu 2 :}$

$\text{→}$ Mục đích : Làm câu ngắn gọn, dễ hiểu, tránh lặp từ

$\text{Câu 3 :}$

Tác dụng :

$\text{→}$ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu văn

$\text{→}$ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

$\text{→}$ Bộ lộ cảm xúc

$\text{→}$ Gọi đáp

$\text{Câu 4 :}$

$\text{→}$ Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người hoặc vật được hoạt động của người hoặc vật khác hướng vào.

Ví dụ : Cô giáo phạt Lan

$\text{→}$ Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người hoặc vật thực hiện một hoạt động hướng vào người hoặc vật khác.

Ví dụ : Lan bị cô giáo phạt

(Phần đọc hiểu ko có đoạn văn để xác định nên ko làm)

#ttk

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK