Câu 1. Ngày xưa, cây xương rồng có lá như thế nào?
a. Lá xanh, nhỏ như chiếc kim.
b. Lá nhỏ, nhọn như chiếc kim.
c. Lá nhỏ như chiếc gai, nhọn và cứng.
d. Lá xanh và to như chiếc quạt, trông vô cùng đáng yêu.
Câu 2. Vì sao Thượng Đế đưa xương rồng đến sống ở sa mạc?
a. Vì Thượng Đế muốn thử thách xương rồng.
b. Vì xương rồng đã nói những lời làm Thượng Đế tức giận.
c. Vì xương rồng gây ra tội lớn với Thượng Đế.
d. Xương rồng muốn tự thử thách bản thân.
Câu 3. Xương rồng gặp khó khăn gì khi sống ở sa mạc?
a. Nguồn nước ít ỏi, nắng bỏng rát suốt ngày, không có mưa.
b. Các loài cây khác lấy hết thức ăn của xương rồng.
c. Vẻ đẹp của xương rồng bị gió cát làm cho tàn phai.
d. Xương rồng bị héo úa và chết.
Câu 4. Xương rồng đã làm gì để tiếp tục sống ở sa mạc?
a. Kiếm thật nhiều thức ăn để dự trữ.
b. Xin nguồn nước của các loài cây khác.
c. Thu nhỏ lá của mình thành những chiếc gai.
d. Cầu xin Thượng Đế cho mưa xuống.
Câu 5. Câu văn nào thể hiện lòng kiên trì và ý chí quyết tâm của xương rồng?
-Câu văn thể hiện lòng kiên trì và ý chí quyết tâm của cây xương rồng là :"Không! Mình nhất định phải kiên trì sống tiếp!”
Câu 6. Em học tập được điều gì ở cây xương rồng?
-Em học tập được tính kiên trì và lòng quyết tâm,ý chí nghị lực trong cuộc sống của con người chúng ta,phải luôn cố gắng nổ lực trong học tập.
-Trong cuộc sống của chúng ta chỉ có thử thách và những khó khăn mà chúng ta từng trả qua mới có thể gọi là con đường đi đến thành công.
Câu 7. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên?
a. đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng
b. xinh tươi, xanh tốt, dịu dàng
c. hùng vĩ, tươi đẹp, sặc sỡ
d. hùng vĩ, dịu dàng, lung linh
Câu 8. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu văn sau:
-Từ đó về sau, sa mạc khô hanh/ trở thành ngôi nhà của xương rồng.
CN VN
Câu 9. Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ sau:
a) Vào sinh ra tử
b) Gan vàng dạ sắt
Câu 10. Đặt một câu kể Ai là gì? để giới thiệu về một bạn trong lớp em.
-Lan là một học sinh mới chuyển tới đây.
#Nonamehihi
Câu 1. Ngày xưa, cây xương rồng có lá như thế nào?
a. Lá xanh, nhỏ như chiếc kim.
b. Lá nhỏ, nhọn như chiếc kim.
c. Lá nhỏ như chiếc gai, nhọn và cứng.
d. Lá xanh và to như chiếc quạt, trông vô cùng đáng yêu.
⇒Ta đọc đầu bài sẽ thấy Ngày xưa, xương rồng cũng như tất cả các loài cây khác, có lá xanh và to như chiếc quạt, trông vô cùng đáng yêu.
Câu 2. Vì sao Thượng Đế đưa xương rồng đến sống ở sa mạc?
a. Vì Thượng Đế muốn thử thách xương rồng.
b. Vì xương rồng đã nói những lời làm Thượng Đế tức giận.
c. Vì xương rồng gây ra tội lớn với Thượng Đế.
d. Xương rồng muốn tự thử thách bản thân.
⇒Ta đọc đoạn 2 của bài sẽ thấy Có một lần, vì xương rồng đã nói những lời làm Thượng Đế tức giận, nên bị đưa đến sống ở sa mạc
Câu 3. Xương rồng gặp khó khăn gì khi sống ở sa mạc?
a. Nguồn nước ít ỏi, nắng bỏng rát suốt ngày, không có mưa.
b. Các loài cây khác lấy hết thức ăn của xương rồng.
c. Vẻ đẹp của xương rồng bị gió cát làm cho tàn phai.
d. Xương rồng bị héo úa và chết.
⇒Ta đọc đề bài sẽ thấy Ở đó không có cây cối, nguồn nước ít ỏi, ánh nắng bỏng rát chiếu suốt ngày, hầu như không có mưa.
Câu 4. Xương rồng đã làm gì để tiếp tục sống ở sa mạc?
a. Kiếm thật nhiều thức ăn để dự trữ.
b. Xin nguồn nước của các loài cây khác.
c. Thu nhỏ lá của mình thành những chiếc gai.
d. Cầu xin Thượng Đế cho mưa xuống.
⇒Ta đọc đoạn 3 sẽ thấy Nếu muốn giữ được nước cho cơ thể, nó cần ngăn chặn sự bốc hơi nước của lá cây, nếu không nó sẽ mất nước và chết khô. Vì thế xương rồng bắt đầu thu nhỏ lá của mình.
Câu 5. Câu văn nào thể hiện lòng kiên trì và ý chí quyết tâm của xương rồng?
⇒Đến một ngày nó thầm nghĩ: “Lẽ nào mình cứ chịu thua như thế này sao? Không! Mình nhất định phải kiên trì sống tiếp!”
Câu 6. Em học tập được điều gì ở cây xương rồng?
⇒Em học được điều không nên bỏ cuộc giữa chừng những việc mà ta nghĩ rằng mình không thể làm được mà hãy quyết tâm nhất định chúng ta sẽ thành công.
Câu 7. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên?
a. đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng
b. xinh tươi, xanh tốt, dịu dàng
c. hùng vĩ, tươi đẹp, sặc sỡ
d. hùng vĩ, dịu dàng, lung linh
Câu 8. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu văn sau:
Từ đó về sau, sa mạc khô hanh// trở thành ngôi nhà của xương rồng.
$CN$ $VN$
Câu 9. Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ sau:
$a,$ Vào sinh ra tử
$b,$ Gan vàng dạ sắt
Câu 10. Đặt một câu kể Ai là gì? để giới thiệu về một bạn trong lớp em.
⇒Bạn Châu là lớp phó của lớp em
$@anhvu19120122$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK