Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Nội dung chính , cách ngắt nhịp , gieo vần...

Nội dung chính , cách ngắt nhịp , gieo vần bài Chuyện cổ nước mình - Ngữ văn lớp 6 câu hỏi 3089116 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Nội dung chính , cách ngắt nhịp , gieo vần bài Chuyện cổ nước mình - Ngữ văn lớp 6

Lời giải 1 :

  1. Tìm hiểu chung:
  1. Đọc.
  1. Bố cục:2 phần:

-Vẻ đẹp chuyện cổ nước mình.

- Ý nghĩa chuyện cổ nước mình

  1. Đọc hiểu văn bản:
  1. Vẻ đẹp chuyện cổ nước mình.

- Chuyện cổ nước mình giàu lòng nhân ái

 - Chuyện cổ nước mình gửi gắm những phẩm chất quý báu của cha ông như lẽ công bằng, sự thông minh, lòng độ lượng….

- Chuyện cổ nước mình gửi gắm triết lí về niềm tin "ở hiền gặp lành":

 Chuyện cổ nước mình là một kho tàng chuyện phong phú, đa dạng.

  1. Ý nghĩa chuyện cổ nước mình.
  2. Hành trang tinh thần: sức mạnh để vượt qua mọi thử thách, đi tới mọi miền quê xa xôi…

 - Mang theo chuyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.

   Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa.

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.

  1. Phương tiện kết nối quá khứ và hiện tại.

 Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương mình rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa

III. Tổng kết

  1. Nội dung

-Vẻ đẹp của chuyện cổ nước ta.

 Ngợi ca ý nghĩa to lớn và những bài học về đạo lí làm người chứa trong kho tàng chuyện cổ dân gian của nước nhà.

 Kho tàng chuyện cổ nước nhà có giá trị vô cùng to lớn và sẽ tồn tại mãi muôn đời sau.

  1. Nghệ thuật.

- Thể thơ lục bát dễ đọc, dễ nhớ.

- Các biện pháp tu từ: Nhân hóa (chuyện cổ thầm thì), so sánh (đời cha ông với đời tôi)…

  cách ngắt nhịp , gieo vần bài Chuyện cổ nước mình

Câu 1. Em hãy cho biết những nét chính về tác giả và tác phẩm của bài thơ Việt Nam quê hương ta?

 Tác giả Nguyễn Đình Thi , ông sinh năm 1924 Ông thuộc thế hệ các nghệ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. Ông viết sách khảo luận triết học, viết văn, làm thơ, soạn nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình. Ông được nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I năm 1996.

Câu 2. Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp trong 4 câu thơ đầu?

   Cách gieo vần của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn

   Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4, câu ba nhịp 4/2

Câu 3. Tìm những từ ngữ, hình ảnh và biện pháp nghệ thuật được sử dụng để miêu tả vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên đất nước trong 4 câu thơ đầu? Qua đó em cảm nhận thế nào về cảnh sắc quê hương Việt Nam ta?

   Những từ ngữ : mênh mông biển lúa cách cò bay rập rờn , mây mờ che đỉnh ts sớm chìu . những câu thơ thể hiện nói lên đất nc việt năm rất đẹp , tcs giả còn dùng những từ láy như mênh mông ... 

Câu 4. Em hãy tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những đoạn thơ còn lại?

   Sự vất vả, cần cù trong lao động: vất vả in sâu, áo nâu nhuộm bùn.

   Sự anh hùng, mạnh mẽ, kiên cường trong chiến đấu (chịu nhiều đau thương, chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên, đạp quân thù xuống đất đen) nhưng khi trở về cuộc sống đời thường lại hiền lành, chịu thương chịu khó (súng gươm vứt bỏ lại hiền hơn xưa).

    Sự thuỷ chung, khéo léo, chăm chỉ : yêu ai yêu trọn tấm lòng thuỷ chung, tay người như có phép tiên, trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

Câu 5. Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả đối với

quê hương, đất nước.

     Một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như : Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp/ Quê hương biết mấy thân yêu/ Việt Nam đất nắng chan hoà

   bạn chỉ cần đọc thôi 

hơi dài mong bạn thông cảm   

Thảo luận

-- Thank ! ^_^

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK