Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 1: Kí hiệu này +|- là kí hiệu của:...

Câu 1: Kí hiệu này +|- là kí hiệu của: A. Dây dẫn.  B. Công tắc.  C. Nguồn điện.  D. Bóng đèn.  Câu 2: Câu phát biểu nào đúng? A. Mỗi nguồn điện đều có hai

Câu hỏi :

Câu 1: Kí hiệu này +|- là kí hiệu của: A. Dây dẫn.  B. Công tắc.  C. Nguồn điện.  D. Bóng đèn.  Câu 2: Câu phát biểu nào đúng? A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực: (+,-). B. Mỗi nguồn điện có 2 cực dương. C. Mỗi nguồn điện có 2 cực âm. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 3: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ? A. Mảnh nilông được cọ xát mạnh. B. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn. D. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin. Câu 5: Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong những dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường? A. Cầu chì. B. Quạt điện. C. Bóng đèn bút thử điện. D. Không có trường hợp nào. Câu 6: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường? A. Công tắc. B. Máy bơm nước chạy điện. C. Đèn báo của tivi. D. Dây dẫn điện ở gia đình. Câu 7: Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của dòng điện được biểu hiện như thế nào? A. Làm tim ngừng đập. B. Làm các cơ co giật. C. Làm ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng khi cọ xát nhiều vật? A. Có khả năng đẩy các vật khác. B. Thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát không có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác. C. Sau khi được cọ xát, nhiều vật có khả năng hút vật khác. D. Thước nhựa sau khi cọ xát có tính chất đẩy các vật khác. Câu 9: Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì? A. Vừa nhiễm điện dương, vừa điện âm. B. Dương. C. Âm vì thuỷ tinh nhiễm điện dương. D. Không nhiễm điện. Câu 10: Ba vật liệu nào sau đây thường dùng để làm vật cách điện? A. Sơn, gỗ, cao su. B. Nhựa, sứ, thuỷ tinh. C. Nilông, sứ, nước nguyên chất. D. Nhựa, sứ, không khí. Câu 11: Vật nào sau đây được coi là vật cách điện ? A. Thuỷ tinh. B. không khi khô. C. Nhựa. D. Cả ba vật kể trên. Câu 12: Hai thanh nhựa nhiễm điện cùng loại đưa lại gần nhau, chúng tương tác với nhau như thế nào? A. Không hút, không đẩy. B. Hút nhau. C. Vừa hút, vừa đẩy. D. Đẩy nhau. Câu 13: Hiện tượng hút nhau của thanh thuỷ tinh và thanh nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ điều gì? A. Chúng nhiễm điện cùng loại. B. Chúng nhiễm điện khác loại. C. Chúng đều bị nhiễm điện. D. Chúng không nhiễm điện.

Lời giải 1 :

 

image

Thảo luận

-- ko thấy
-- bạn đưa link đc ko
-- cứ đưa link fb của cậu đây
-- mik dùng ké fb em nha
-- ok
-- mình kb có sao ko vậy
-- ko
-- rồi

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK