Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 1. Loài ĐV nguyên sinh nào sau đây vừa...

Câu 1. Loài ĐV nguyên sinh nào sau đây vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng: A. Trùng roi . B. Trùng biến hình.

Câu hỏi :

Câu 1. Loài ĐV nguyên sinh nào sau đây vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng: A. Trùng roi . B. Trùng biến hình. C. Trùng giày. D .Trùng kiết lị Câu 2. Thủy Tức sinh sản bằng cách: A. Phân đôi theo chiều dọc. B. Phân đôi theo chiều ngang. C. Đẻ trứng . D. Mọc chồi . Câu 3. Trùng kiết lị kí sinh trong cơ thể người ở: A. Gan. B. Tụy. C. Thành ruột D. Mật. Câu 4.Trùng biến hình có hình dạng. A. Hình thoi. B. Chiếc đế giày. C. Hình trụ. D. Luôn thay đổi Câu 5. Sán lông có hình dạng: A. Hình trụ. B. Hình thoi. C. Hình lá. D. Hình cầu Câu 6. San hô có lối sống: A. Tập đoàn. B. Đơn độc . C. Tự do. D. Một số cá thể Câu 7. Trùng giày di chuyển bằng: A. Chân giả dài. B. Chân giả ngắn. C.Lông bơi. D. Roi. Câu 8 Nhóm động vật có số loài lớn nhất là: A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương sống C. Thần mềm D. Sâu bọ Câu 9 Đặc điểm có ở động vật là: A. Có cơ quan di chuyển B. Có thần kinh và giác quan C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào. D. Lớn lên và sinh sản Câu 10. Cơ thể hình dù là loài ĐV A. Thủy tức. B. Sứa. C. Hải quỳ. D. San hô. Câu 11 Nhóm động vật có số lượng cá thể lớn nhất là: A. Chim vẹt B. Cá voi C. Hồng hạc D. Rươi Câu 12Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng: A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh Câu 13. Trùng sốt rét có kích thước: A. Bé hơn hồng cầu. B.Lớn hơn hồng cầu. C. Bằng tiểu cầu. D. Bằng hồng cầu. Câu 14 Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích A. Cơ học B. Hóa học C. Ánh sáng D. Âm nhạc Câu 15. Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: A. Giác bám tiêu giảm. B. Giác bám phát triển C. Mắt phát triển D. Lông bơi phát triển Câu 16. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm: A. Có chân giả B. Có roi C. Có lông bơi D. Có diệp lục Câu 17. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là A. Trùng biến hình B. Trùng roi C. Trùng giày D. Trùng bào tử Câu 18. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc D. Có miệng to và khoang ruột rộng Câu 19. Sứa bơi lội trong nước nhờ A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn Câu 20. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò A. Hấp thụ thức ăn B. Bộ xương ngoài C. Bài tiết sản phẩm D. Hô hấp, trao đổi chất giúp mình đi , đang cần gấp chỉ cần ghi đáp án là đc nhé

Lời giải 1 :

Đáp án:

 1C 2D 3C 4D 5A 6A 7C 8D 9B 10B 11C 12B 13A 14D 15B 16C 17D 18C 19B 20B

vote cho mik 5 sao và câu trả lời hay nhất nhaaa

Thảo luận

Lời giải 2 :

Trả lời:

Câu 1:A 

Câu 2: D

Câu 3:C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 11: B

Câu 12: B

Câu 13:A

Câu 14: A

Câu 15: B

Câu 16: C

Câu 17: D

Câu 18: C

Câu 19: D

Câu 20: B

 

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK