Câu 2:
-Bài ca dao trên thuộc chủ đề 'Những câu hát than thân'
-Phân tích tác dụng:
+Với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, tu từ và liệt kê bài ca dao đã cụ thể hóa sự thăm thương, đau đến quoằn quoại của con người 'Thấp cổ bé học'. Phản ánh sự bất công, sự đau đớn đến tột cùng, sự xót xa hướng về trời đất đối với những típ người bé mọn.
Câu 3:
-Bài ca dao:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
-Đoạn văn:
+Với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, bài ca dao gợi lên hình ảnh của 1 cô gái bần hàn với kíp sống lênh đênh bị xã hội vùi dập. Người phụ nữ được ví von như 1 trái bần: vừa chua vừa chát, hơn nữa đã rụng – gợi ta liên tưởng những thân phận nghèo hèn lắm khổ đau. Hình ảnh các thế lực đen tối hợp lực vào nhau đè bẹp, nhấn chìm cuộc sống của những con người lương thiện được thể hiện qua câu "Gió dập sống dồi". Bài ca dao cho ta thấy được nỗi khổ người phụ nữ trong xã hội phong kiến dật dờ, trôi nổi, luôn gặp những khổ đau, bất hạnh.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK