Đáp án:
A - Trắc nghiệm.
* Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1:
A. 252 cm²
Câu 2:
C. Thu
Câu 3:
B. 20 cm.
Câu 4:
B. 121 cm²
Câu 5:
A. 0,48 dm²
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 6:
294 cm²
Câu 7:
7,35 cm²
Câu 8:
Thế kỉ 19
* Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm.
4 giờ 45 phút > 4,55 giờ
12345 cm² > 12 dm² 346 cm²
B - Tự luận.
Bài 1: Tính.
a, 8 giờ 15 phút
b, 8 ngày 8 giờ
Bài 2:
2400 lít nước.
Bài 3:
5 km/giờ
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
2 giờ
Giải thích các bước giải:
A - Trắc nghiệm.
* Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1:
Diện tích xung quanh của chiếc hộp là:
(12 + 6) × 5 × 2 = 180 (cm²)
Diện tích toàn phần của chiếc hộp là:
180 + (12 + 6) = 252 cm²
Đáp số: 252 cm².
⇒ Chọn A.
Câu 2:
Ta có:
0,15 phút = 9 giây
8$\frac{9}{10}$ giây = 8,9 giây
Do 9,2 > 9 > 8,9 nên Thu đến đích lâu nhất.
Vậy người chạy chậm nhất là Thu.
⇒ Chọn C.
Câu 3:
Đổi: 0,2 m² = 20 dm² = 2000 cm².
Diện tích 1 mặt của cái cái hộp đó là:
2000 : 5 = 400 (cm²)
Ta có:
400 = 20 × 20
Vậy cạnh của hình lập phương là 20 cm.
⇒ Chọn B.
Câu 4:
Diện tích một mặt của nó là:
5,5 × 5,5 = 30,25 (cm²)
Diện tích xung quanh của nó là:
30,25 × 4 = 121 (cm²)
Đáp số: 121 cm².
⇒ Chọn B.
Câu 5:
Đổi: 8 cm = 0,8 dm
Diện tích hình tam giác vuông là:
1,2 × 0,8 : 2 = 0,48 (dm²)
Đáp số: 0,48 dm²
⇒ Chọn A.
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 6: - Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 196 cm² thì diện tích toàn phần là: 294 cm².
Câu 7: - Hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 3,5cm và 4,2cm thì có diện tích là: 7,35 cm².
Câu 8: - Năm 1900 thuộc thế kỉ 19.
* Điền dầu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm.
Ta có:
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Nên: 4 giờ 45 phút > 4,55 giờ
Ta có:
12 dm²346 cm² = 1546 cm²
Nên: 12345 cm² > 12 dm²346 cm²
B - Tự luận.
Bài 1:
a, 3 giờ 35 phút + 4 giờ 40 phút
= 3 giờ + 4 giờ; 35 phút + 40 phút
= 7 giờ 75 phút
Đổi: 75 phút = 1 giờ 15 phút + 7 giờ = 8 giờ 15 phút.
b, Đổi: 5 ngày = 120 giờ
Đổi: 3 ngày = 80 giờ
Ta có:
120 giờ + 80 giờ = 200 giờ = 8 ngày 80 giờ
Bài 2:
Thể tích của của cái bế đó là:
2 × 1,5 × 1,2 = 3,6 (m³)
Lượng nước đang chứa trong bể là:
3,6 : 3 × 1 = 1,2 (m²)
Cần đổ thêm số lít nước nữa để đầy bể là:
3,6 - 1,2 = 2,4 (lít)
Đổi: 2,4 m³ = 2400 dm³ = 2400 lít
Đáp số: 2400 lít nước.
Bài 3:
Thời gian người đi quãng đường AB là:
7 giờ 12 phút - 6 giờ = 1 giờ 12 phút
Đổi: 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ
Vận tốc của người đó là:
6 : 1,2 = 5 km/giờ.
Đáp số: 5 km/giờ.
Bài 4:
2 giờ 15 phút : 3 + 3 giờ 45 phút : 3
= (2 giờ 15 phút + 3 giờ 45 phút) : 3
= 5 giờ 60 phút : 3
= 6 giờ : 3
= 2 giờ.
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK