Kỹ thuật chạy đà Việc chạy đà sẽ có thể giúp bạn tạo ra được tốc độ tối đa theo các phương nằm ngang trước khi chính thức giậm nhảy. Đây cũng là giai đoạn đầu tiên trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân mà bạn đặc biệt cần lưu ý.
Còn tùy thuộc vào tốc độ chạy và chiều dài sải chân mỗi người mà có thể lựa chọn được vị trí chạy khác nhau. Phổ biến nhất, người thực hiện kỹ thuật chạy đà này sẽ chạy đà với quãng đường từ 38 cho đến 48 mét (tương đương với 18 cho đến 24 bước chạy).
Các vận động viên nữ thường sẽ chạy đà với khoảng cách khoảng từ 32 cho đến 42 mét (tương đương là 16 đến 22 bước chân). Ngoài ra thì số lượng bước chạy đà sẽ tối ưu cũng phụ thuộc vào trình độ của người thực hiện.
Kỹ thuật giậm nhảy
Mục đích của việc giậm nhảy tỏng nhảy xa kiểu này là để có thể thay đổi được phương hướng chuyển động của cơ thể lên trên và hướng người về phía trước.
Hầu hết, người thực hiện kiểu nhảy xa này đều sẽ đặt cả chân xuống ván giậm bằng cả bàn chân hoặc là nguyên phần gót. Trong giai đoạn này được coi là giai đoạn cực kỳ quan trọng trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân.
Khi bạn giậm nhảy, cần dùng toàn bộ sức lực của phần thân, kết hợp với nhịp đánh của tay để nâng cơ thể lên vào và ngả về phía trước mình. Góc độ giậm nhảy phù hợp nhất khoảng 70 độ.
Thực hiện được đúng kỹ thuật giậm nhảy sẽ có thể giúp bạn tạo ra được áp lực ban đầu trong trọng tâm cơ thể đối với ván giậm. Có thể nói nếu như kỹ thuật giậm nhảy quyết định đến trực tiếp kết quả nhảy xa thì giai đoạn này là bước kiến tạo quan trọng.
Kỹ thuật bay trên không
Ở kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân có nhiều điểm tương đồng với kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi. Điểm khác biệt lớn nhất là ở cách bay trên không.
Trong kỹ thuật nhảy xa này, ban nền cần lăng chân từ phía trước để đẩy về phía sau ngay từ khi chân giậm của bạn rời khỏi ván giậm.
Bên cạnh đó, người thực hiện cần kết hợp cả với việc đưa tay ra phía sai, ưỡn căng lồng ngực, toàn bộ cơ thể sẽ tạo thành một đường cong giống như hình cánh cung.
Tất cả động trong bước bay trên là nhằm để giữ được thăng bằng và tạo điều kiện tiếp đất hiệu quả cao nhất.
Kỹ thuật tiếp đất
Để có thể tiếp đất an toàn nhất, bạn nền cần chúng gối để có thể giảm được chấn động và giúp cho trọng tâm cơ thể chuyển dần xuống phía dưới. Chú ý là, phần thân trên cần phải ngả ra phía trước để không làm ảnh hưởng đến thành tích nhảy ra của bạn.
Bước này cũng làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả nhảy xa. Thực tế, không ít người thực hiện đã không đạt được tích tốt nhất vì cú tiếp đất hiệu quả không cao.
Nhảy xa là môn thể thao đòi hỏi rất nhiều về mặt kỹ thuật thực hiện, nhất là với các động tác nhảy xa kiểu ưỡn thân, đòi hỏi những người tập luyện phải có sự kết hợp thật hoàn hảo giữa các động tác. Chỉ như vậy, hiệu quả của kỹ thuật mới được phát huy một cách tối đa. Không chỉ có nhảy xa mới đòi hỏi kỹ thuật cao, các môn thể thao khác như bóng đá cũng đòi hỏi rất nhiều về mặt kỹ thuật, từ kỹ thuật đỡ bóng, chuyền bóng cho đến sút bóng. Từ đó có thể thấy việc nắm và thực hiện các kỹ thuật một cách chính xác nhất là điều vô cùng quan trọng.
Nhảy xa bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Vì thế quan trọng nhất là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.
Phân tích kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi:
Kỹ thuật chạy đà: Việc chạy đà là để hình thành tốc độ để có thể đạt được một tốc độ cao nhất trước khi thực hiện giậm nhảy.
Kỹ thuật giậm nhảy: Chân thuận sẽ là chận giậm nhảy của bạn để có thể tạo ra lực lớn nhất. Bạn nề tiếp xúc bằng cả hai chân, sau đó sẽ di chuyển cơ thể mình về phía trước.
Kỹ thuật bay trên không: Chân lăng sẽ được đưa lên cao khi mà bạn giậm chân thật mạnh vào ván nhảy. Khi đó, chân sẽ được đưa lên cao để có thể di chuyển trọng tâm của cơ thể mình.
Kỹ thuật tiếp đất: Đẩy người ra phía trước, tránh cho việc cơ thể bị ngã về phía đằng sau.
Giai đoạn tiếp đất là gian đoạn quan trọng nhất vì nếu bị quá đà sẽ dẫn đến bị chấn thương và ảnh hưởng đến thành tích mà vận động viên đạt được.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK