Trang chủ Địa Lý Lớp 10 Câu 32. Hiện tượng biển tiến, biển thoái là kết...

Câu 32. Hiện tượng biển tiến, biển thoái là kết quả của vận động nào sau đây? A. Thẳng đứng. B. Nằm ngang. C. Nâng lên. D. Hạ xuống. Câu 33. Địa hào, địa lũy l

Câu hỏi :

Câu 32. Hiện tượng biển tiến, biển thoái là kết quả của vận động nào sau đây? A. Thẳng đứng. B. Nằm ngang. C. Nâng lên. D. Hạ xuống. Câu 33. Địa hào, địa lũy là kết quả của A. sự bồi đắp phù sa. B. hiện tượng đứt gãy. C. hiện tượng uốn nếp. D. biển tiến, biển thoái. Câu 34. Hiện tượng đứt gãy xảy ra ở nơi nào sau đây? A. Đất đá có độ dẻo cao. B. Nơi có hoạt động động đất. C. Đất đá có độ cứng cao. D. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo. Câu 35. Kết quả phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan hiện nay nằm dưới mực nước biển là do. A. Hiện tượng uốn nếp. B. Hoạt động động đất, núi lửa. C. Hiện tượng đứt gãy. D. Vận động hạ xuống của vỏ Trái Đất. Câu 36. Hiện tượng nào sau đây không phải tác động của nội lực? A. Đứt gãy. B. Uốn nếp. C. Bồi tụ. D. Động đất. Câu 37. Vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất có đặc điểm là A. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích lớn. B. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích nhỏ. C. xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn. D. xảy ra rất chậm và trên một diện tích nhỏ. Câu 38. Nguyên nhân chủ yếu làm cho Nhật Bản thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa là do A. nằm ở vị trí tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo. B. nằm ở vị trí tiếp xúc giữa lục địa và đại dương. C. là một quần đảo nằm trong Thái Bình Dương. D. nằm ở nơi gặp gỡ giữa dòng biển nóng và lạnh. Câu 39. Điểm giống nhau giữa nội lực và ngoại lực là A. đều cần có sự tác động mạnh mẽ của con người. B. đều được hình thành từ nguồn năng lượng Mặt Trời. C. cùng được sinh ra do nguồn năng lượng của Trái Đất. D. cùng có tác động làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất. Câu 40. Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất là A. làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp. B. làm cho đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau. C. làm cho đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng. D. làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên trong khi bộ phận khác bị hạ xuốn

Lời giải 1 :

32. D 

33. B

34. B

35. D

36. C

37. C

38. C

39. D

40. D

                        @linh246878

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 32: A.Thẳng đứng

Câu 33: C.Hiện tượng uốn nếp

Câu 34: B. Nơi có hoạt động động đất

Câu 35:D. Vận động hạ xuống của vỏ Trái Đất

Câu 36:C.Bồi tụ

Câu 37: C.Sảy ra rất chậm và trên và trên một diện tích lớn

Câu 38:C. Là một quần đảo nằm trong Thái Bình Dương

Câu 39;D. Cùng có tác động làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất.

Câu 40:D.Làm cho bộ phận này của lục địa đc nâng lên trong khi bộ phận khác bị hạ xuống

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK