Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Nghiên cứu về thể loại ca trù Yêu cầu :...

Nghiên cứu về thể loại ca trù Yêu cầu : Đầy đủ, nhiều ý, phù hợp vs số điểm ( Ít nhất 15 ý ) Ví dụ : - Ca trù là ..... - Đc biểu diễn như thế nào - Trang phục

Câu hỏi :

Nghiên cứu về thể loại ca trù Yêu cầu : Đầy đủ, nhiều ý, phù hợp vs số điểm ( Ít nhất 15 ý ) Ví dụ : - Ca trù là ..... - Đc biểu diễn như thế nào - Trang phục -..........

Lời giải 1 :

Ca trù thực chất là một từ chữ Nôm là loại hình diễn xướng bằng âm nhạc thính phòng rất được ưa chuộng tại bắc bộ và bắc trung bộ Việt Nam. Ngoài ra hình thức âm nhạc này còn được gọi với cái tên khác là hát cô dâu, hát nhà trò, rất được thịnh hành ở thế kỷ 15. Ca trù là một loại hình âm nhạc kinh điển, đỉnh cao của việc kết hợp thơ ca và âm nhạc

Quá trình hình thành và phát triển của ca trù

Ca trù khởi nguồn từ lối hát Đào nương, một lối hát lấy giọng nữ làm trọng và đã xuất hiện trong đời sống người Việt hơn hai thế kỷ trước Công nguyên
Ca trù vừa là loại khí nhạc (vocal music), vừa là loại thanh nhạc (instrumental music). Có một ngôn ngữ âm nhạc độc đáo, tinh vi.

Đặc điểm của hệ thống bài bản ca trù

Ca Trù là loại hình nghệ thuật dân gian, chính vì thế nó mang rất nhiều đặc điểm mang tính dân tộc của chúng ta

Danh xưng nghệ thuật trình diễn ca

Danh xưng nghệ thuật trình diễn ca trù

Hát ả đào 

Hát cửa đình

Hát ca trù

Hát cửa quyền

Hát nhà trò

Hát nhà tơ

Hát cô đầu

Hát ca công

Ca nương – Ả đào

Kép, kép đàn

Quan viên, cầm chầu

Một số bài ca trù nổi tiếng nhất

Trải qua hàng trăm năm phát triển đã có những bài hát ca trù rất hay và được nhiều người đón nhận, kể cả đã có những bài nhạc được giới trẻ yêu thích chúng ta có thể kể đến những bài hát ca trù hay nhất dưới đây:

  • Cao Bá Quát với “Tự tình”, “Hơn nhau một chữ thì”, “Phận hồng nhan có mong manh”, “Nhân sinh thấm thoắt”…
  • Nguyễn Công Trứ với “Ngày tháng thanh nhàn”, “Kiếp nhân sinh”, “Chơi xuân kẻo hết xuân đi”, “Trần ai ai dễ biết ai”…
  • Dương Khuê với “Hồng hồng, tuyết tuyết” tức “Gặp đào Hồng đào Tuyết”.
  • Chu Mạnh Trinh với Hương Sơn phong cảnh.
  • Tản Đà với “Gặp xuân”,”Xuân tình”, “Chưa say”, “Trần ai tri kỷ”, “Đời đáng chán”,…
  • Nguyễn Khuyến với “Hỏi phỗng đá”, “Duyên nợ”
  • Nguyễn Thượng Hiền với “Chơi chùa Thầy”;
  • Trần Tế Xương với “Hát cô đầu”
  • Một số nghệ sĩ ca trù nổi tiếng

    Nghệ sĩ nhân dân Quách thị Hồ? Chắc hẳn ít nhất bạn đã nghe đến tên của nghệ sĩ này rồi chứ? Vâng đúng vậy, đây chính là nghệ sĩ ca trù nổi tiếng nhất Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên cũng có rất nhiều người vẫn đã, đang và sẽ hi sinh hết mình để nền ca trù được trở về đúng với sự hưng thịnh của nó ngày xưa. Dưới đây là các nghệ sĩ ca trù nổi tiếng nhất:

    • NSND, danh ca Quách Thị Hồ
    • Nghệ nhân dân gian Nguyễn Thị Khướu (Hà Nội)
    • Nghệ sĩ ưu tú, danh ca Lê Thị Bạch Vân
    • NS Nguyễn Thị Phúc
    • Nghệ nhân Nguyễn Thị Thiệp (Bắc Ninh)
    • Nghệ nhân Nguyễn Văn Khôi (Hà Nội)
    • Nghệ nhân Phạm Thị Mùi (Lỗ Khê, Đông Anh, Hà Nội)
    • NSND, danh ca Phó Thị Kim Đức
    • Nghệ sĩ Nguyễn Thị Chúc
    • Kép đàn Đinh Khắc Ban
    • Kép đàn Nguyễn Phú Đẹ
    • xctlhn+5* ạ

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK