CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^
Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
- Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
- Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Cần làm Thí Ngiệm sau:
Các Bước tiến hành:
B1: Dùng 2 panh gắp vào 2 đầu xương sau đó thử uốn cong
B2: Ngâm xương vào trong dung dịch dấm ăn khoảng 2 ngày, sao đó dùng panh uốn cong 2 đầu xương.
=> Kết quả:
- Trước thí nghiệm:
+) Xương cứng, khó gãy
+) Không thể uốn cong
- Sau thí nghiệm:
+) Xương dẻo, mềm
+) Có thể uốn cong
*) Có đc kết quả trên là vì:
- Do trong xương có muối (1)
- Trong giấm ăn có axit (2)
(1), (2) => Muối cacbonat trong xương phản ứng với axit---> khí CO2 (cacbonic)
-> Muối trong xương bị hoà tan hết, chất cốt giao trong xương không đc liên kết -> Xương trở nên mềm dẻo
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Chọn giúp mình câu trả lời hay nhất nhé!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK