Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài tập 5. Gạch chân dưới từ không cùng nhóm...

Bài tập 5. Gạch chân dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau: a) truyền thống, truyền nghề, gia truyền, truyền ngôi, truyền thụ, truyền

Câu hỏi :

Bài tập 5. Gạch chân dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau: a) truyền thống, truyền nghề, gia truyền, truyền ngôi, truyền thụ, truyền dịch, truyền cảm hứng. b) truyền thanh, truyền hình, truyền bá, cha truyền con nối, truyền tin, truyền thông. c) truyền nước, truyền đạm, truyền muối, tuyên truyền, truyền nhiễm. Bài tập 6. Gạch dưới các từ ngữ được dùng để liên kết các câu trong đoạn văn sau. a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. b) Chúng ta là những người con của đất nước Việt Nam nhỏ bé mà kiên cường. Chúng ta tự hào về mảnh đất anh hùng này. c) Tôi đã học thuộc bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động. Bài tập 7. Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ anh hùng Núp? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì? Năm 1964, anh hùng Núp tới thăm đất nước Cu-ba theo lời mời của Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô. Người anh hùng Tây Nguyên được đón tiếp trong tình anh em vô cùng thân mật. Anh Núp thấy người Cu-ba giống người Tây Nguyên mình quá, cũng mạnh mẽ, sôi nổi, bụng dạ hào phóng như cánh cửa bỏ ngỏ, thích nói to và đặc biệt là thích nhảy múa. Tới chỗ đông người nào, sau một lúc chuyện trò, tất cả lại cùng nhảy múa. Bị cuốn vào những cuộc vui ấy, anh Núp thấy như đang sống giữa buôn làng Tây Nguyên muôn vàn yêu dấu của mình. Giusp mik nha mik cần gấp lắm

Lời giải 1 :

@thanhnhat28082011

Bài 5:

a) truyền thống, truyền nghề, gia truyền, truyền ngôi, truyền thụ, truyền dịch, truyền cảm hứng.

b) truyền thanh, truyền hình, truyền bá, cha truyền con nối, truyền tin, truyền thông.

c) truyền nước, truyền đạm, truyền muối, tuyên truyền, truyền nhiễm.

Bài 6:

a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

b) Chúng ta là những người con của đất nước Việt Nam nhỏ bé mà kiên cường. Chúng ta tự hào về mảnh đất anh hùng này.

c) Tôi đã học thuộc bài thơ Mưa của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.

Bài 7:

Năm 1964, anh hùng Núp tới thăm đất nước Cu-ba theo lời mời của Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô. Người anh hùng Tây Nguyên được đón tiếp trong tình anh em vô cùng thân mật. Anh Núp thấy người Cu-ba giống người Tây Nguyên mình quá, cũng mạnh mẽ, sôi nổi, bụng dạ hào phóng như cánh cửa bỏ ngỏ, thích nói to và đặc biệt là thích nhảy múa. Tới chỗ đông người nào, sau một lúc chuyện trò, tất cả lại cùng nhảy múa. Bị cuốn vào những cuộc vui ấy, anh Núp thấy như đang sống giữa buôn làng Tây Nguyên muôn vàn yêu dấu của mình.

- Vệc thay thế cho nhau để tránh bị lặp từ khiến bài văn trở nên không còn chặt chẽ.

Xin ctlhn và 5 sao

Thảo luận

Lời giải 2 :

bài 5:

a)gia truyền 

b) cha truyền con nối

c) truyền nhiễm

bài 6 :

a ) đó là 

B) chúng ta

c) trong tác phẩm ấy

bài 7:

từ để chỉ anh hùng Núp là : người anh hùng Tây Nguyên,anh Núp,mình.

việc thay thế cho nhau để tránh bị lặp từ khiến bài văn trở nên không còn chặt chẽ

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK