`II.` Bài tập
Dạng `1.` `CT:P=m×10⇔m=P/10`
Ví dụ `1.` Vật có khối lượng `6kg` thì trọng lượng là : `P=6×10=60(N)`
Ví dụ `2.` Vật có trọng lượng `0,5N` thì có khối lượng là : `m=(0,5)/(10)=0,5(kg)`
Dạng `2.`
Ví dụ :
`a.` `-` Ta biết quả cân `20g` được gắn vào lò xo thì chiều dài của lò xo là `6cm` . Mà nếu thay quả cân `40g` thì chiều dài lò xo là `7cm` .
`->` Vậy `1cm` sẽ tương ứng với `20g`
Độ dãn của lò xo khi treo quả cân `40g` là : `(40)/(20)=2cm`
Chiều dài tự nhiên của lò xo là : `7-2=5cm`
`b.` Vì quả cân `80g` nặng gấp quả cân `40g` số lần là : `(80)/(40)=2(lần)`
Độ dãn của lò xo khi treo quả cân `80g` là : `2×2=4(cm)`
Vậy khi treo quả cân `80g` chiều dài của lò xo là : `5+4=9(cm)`
Áp dụng công thức
trọng lượng bằng = khối lượng $\times$ `10` `(` khối lượng tính theo kg `)`
Ví dụ :
Trọng lượng là :
`6` $\times$ `10` `=` `60` `(` `N` `)`
Ví dụ 2 :
Khối lượng của vật đó là :
`0,5` `:` `10` `=` `0,05` `(` `kg` `)`
Dạng 2 :
Nếu treo của cân `20` `gam` thì lò xo giãn ra là :
`7` `-` `6` `=` `1` `(` `cm` `)`
Chiều dài tự nhiên cảu lò xo là :
`6` `-` `1` `=` `5` `(` `cm` `)`
b) Quả cân `80` `gam` gấp số lần quả cân `20` `gam` là :
`80` `:` `20` `=` `4` `(` `lần` `)`
Nếu treo của cân `80` `gam` thì độ dài lò xo là :
`5` `+` `(` `1` $\times$ `4` `)` `=` `9` `(` `cm` `)`
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK