ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN
Câu 1: Truyện đồng thoại là gì? Thế nào là đề tài , chủ đề?
Câu 2:Chỉ ra điểm khác nhau giữa truyện cổ tích và truyện cổ tích viết lại?
Câu 3.Nêu tên một truyện đồng thoại, một truyện cổ tích viết lại ngoài chương trình. Nêu ý nghĩa của những câu chuyện ấy?
Câu 3: Thế nào là thơ có yếu tố tự sự và miêu tả ? Vai trò của yếu tố tự và miêu tả trong một bài thơ?
Câu 4: Văn bản nghị luận xã hội là gì? Yêu cầu của ý kiến,lí lẽ, bằng chứng?
Câu 1: Chủ ngữ là gì ? Nêu mô hình của một cụm danh từ? Đặt 5 câu có chủ ngữ là một cụm danh từ?( phân tích cấu tạp của cụm danh từ ấy)
Câu 2: Lấy 5 ví dụ về từ ghép.5 ví dụ về từ láy.5 ví dụ về thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ đó ( Không lấy ví dụ đã có trong sách giáo khoa).
Câu 3: Hoán dụ là gì?Phân biệt giữa ẩn dụ và hoán dụ.
Câu 4. Lấy 5 ví dụ của danh từ riêng? Khi nào thì người ta viết hoa tu từ?
Câu 5: Từ Hán Việt là gì? Lấy 5 ví dụ về từ Hán Việt và đặt câu.
Câu 1: Kể lại một việc tốt mà em đã làm.
Câu 2: Kể về một lần em mắc lỗi và rút ra bài học cho bản thân.
Câu 3: Kể về một chuyến đi đáng nhớ của em.
Câu 4:Viết bài văn Nêu cảm nhận của em về yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Rối rít tìm nơi
Ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
[…]
(Trích “Mưa” -Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)
lớp mình có cái đề này nè bạn ôn thử xem, coi nó thế nào
Nắm được nội dung, ý nghĩa, bài học, các chi tiết đặc sắc và nghệ thuật nổi bật của các văn bản
Phần II: Tiếng Việt
Nhận diện và thực hành:
1. Phó từ (Khái niệm, phân loại)
2. So sánh (Khái niệm, cấu tạo, các kiểu so sánh, tác dụng)
3. Nhân hóa (Khái niệm, các kiểu nhân hóa, tác dụng)
4. Ẩn dụ (Khái niệm, các kiểu ẩn dụ, tác dụng)
5. Hoán dụ (Khái niệm, các kiểu hoán dụ, tác dụng)
6. Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ
7. Các thành phần chính của câu: Phân biệt TPC (CN, VN) với TPP của câu; nắm rõ CN, VN.
8. Câu trần thuật đơn:
- Câu trần thuật đơn có từ là (Câu định nghĩa, miêu tả, đánh giá, giới thiệu,…).
- Câu trần thuật đơn không có từ là (Câu miêu tả, câu tồn tại,…)
9. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
Phần III: Tập làm văn
1. Văn tả cảnh
2. Văn tả người
_Chúc em học tốt_
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK