Khí hậu và thực vật ở vùng núi có sự thay đổi theo độ cao và hướng sườn
- Theo độ cao
+Khí hậu: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (0.06/100m). Từ độ cao 3000m ở đới ôn hòa và từ đới cao 5500m ở đới nóng thì băng tuyết sẽ phủ giá quanh năm
+Thực vât: Sự phân tầng của thực vật từ chân núi đến đỉnh núi gần giống khi ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên đến vùng vĩ độ cao
-Theo hướng sườn: những sườn núi đón gió ẩm thường mưa nhiều nên cây cối xanh tươi hơn so với sường khuất gió và sườn đón gió lạnh
*Tuy nhiên mtrg vùng núi vẫn có những khó khăn: sạt lở, lũ quét đất... do mưa nhiều; địa hình dốc cản chở cho vc đi lại, khai thác tài nguyên
- Theo quy luật đai cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6 độ C, do vậy càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa => khí hậu thay đổi theo độ cao, dẫn đến sự thay đổi các cảnh quan tương ứng.
- Theo hướng sườn núi:
+ Sườn đón gió, đón nắng có nền nhiệt cao, lượng mưa lớn => khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên phát triển
+ Sườn khuất gió có khí hậu khô nóng, lượng mưa thấp => khí hậu khô hạn, cảnh quan thiên nhiên kém phát triển
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK