[Câu trả lời]
Câu 1:
`-` PTBĐ chính: Tự sự
Câu 2: Trạng ngữ:
`-` Sáng hôm sau
`-` Vào lúc ăn điểm tâm
`-` Trên giàn phơi
`-` Ít lâu sau
`-` Vào một buổi sáng
Câu 3: Tác dụng của trạng ngữ:
`-` Sáng hôm sau; Vào lúc ăn điểm tâm; Ít lâu sau; Vào một buổi sáng
`=>` Bổ sung ý nghĩa về thời gian có trong câu văn.
`-` Trên giàn phơi
`=>` Bổ sung ý nghĩa về địa điểm, nơi chốn có trong câu văn.
Câu 4: Nội dung: Kể về một câu bé ngây ngô, hay nhìn mặt mà bắt hình dong, không rõ mọi sự việc nhưng vẫn thích đánh giá người khác. Qua đó, câu chuyện phê phán những người chỉ nhìn vật tổng thể để đánh giá vật cụ thể, không biết quan sát, tìm hiểu.
`text{#Khánh}`
Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản
-Phương thức biểu đạt chính:Tự sự
Câu 2:Chỉ ra trạng ngữ trong đoạn văn trên
TN:Một gia đình nọ,trên giàn phơi
->Chỉ nơi chốn được xác định cụ thể
TN:Sáng hôm sau,vào lúc ăn điểm tâm,vào một buổi sáng,Ít lâu sau,Sáng nay
->Chỉ thời gian xác định cụ thể
Câu 3: Nội dung văn bản:
-> Nói về nhân vật cậu bé với cái nhìn ngây ngô, chưa rõ và rất hay phê phán.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK