Em tham khảo nhé!
*Bài 2 (ah không chép lại đoạn văn nữa nhé)
- Cụm từ "thương thay" được lập đi lập lại 4 lần
- Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ; điệp ngữ gợi lên nỗi vất vả gian chuân của những người trong xã hội đặc biệt là những người lao động
+ Con tằm : đại diện cho những người bị rút sức lực
+ Con kiến : đại diện cho những người vất vả nghèo khó
+ Con hạt : đại diện cho những người phiêu bạc lận đận
+ Con cuốc : đại diện cho những người thất cổ bé hỏng phải chịu nhiều nỗi oan hiệp
→ Qua bài ca dao tác giả thể hiện nỗi khốn khổ đối với người lao động thấp copr bé học và tác giả đồng cảm thương sót
*Bài 3 (bạn tự chép đoạn văn vào vở nhé)
- Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh
→ Biện phát này nói lên được thân phận người phụ nữ giống trái bần trôi và nghèo hèn vô cùng
→ Văn bản nói về cuộc đời người phụ nữ xưa nghèo hèn và lại bị vùi dập chôi nổi giữa dòng đời
@FbBinhne2k88
Bài 2
_Lời của người lao động thương cho những người khốn khổ và cũng là của mình trong xã hội cũ
Hình ảnh ẩn dụ cụ thể:
_Con cò:thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rut sức lực
_ Con kiến:thương cho nỗi khổ của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó
_Conhac:thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động
_ Con cuốc :thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái ko đc lẽ công bằng soi tỏ
+ Điệp ngữ:"thương thay"nhấn mạnh, tô đậm mối thương cảm xót xa cho cuộc đời cay đắng của người dân thường, kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau
+Đây là sự lạp lại mang dụng ý nghệ thuật rõ nét. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh ngộ và thể hiện sự cảm thông sâu sắc
+Hình ảnh ẩn dụ : con tằm, lũ kiến, con hạc, con cuốc thể hiện nhiều nỗi khổ nhiều bề của người lao động trong xã hội cũ
+Câu hỏi tu từ: ở mỗi cặp ca dao nêu lên giá trị phản kháng, tố cáo càng trở nên sâu sắc mạnh mẽ
Bài 3
Bài ca dao nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ
Cụm từ:"Thân em"tô đậm thân phận chìm nổi, nỗi đắng cay ->gợi sự thông cảm
So sánh thân em với trái bần trôi. Trái bần là 1 loại quả chua và chát, thường thấy ở vùng nước lợ
->Thường tượng trưng cho thân phận nghèo khổ, đắng cay
Sự so sánh ở đây trở nên cụ thể vì hình ảnh so sánh, đc miêu tả bổ sung. Bần ko ở trên cây mà là bần trôi. Tác động của ngoại cảnh rất nghiệt ngã: gió dập sóng dồi. Kết quả: biết tấp vào đâu ->cuộc đời trôi nổi vô định: ko biết đi đâu về đâu. Họ vừa khốn khổ vừa bị người khác định đoạt số phận ko có khả năng làm chủ đời mình
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK