CÂU 1. (1)lời mẹ hát ru con“ghi lòng con ơi”(2)lời người con gái lấy chồng xa quê với mẹ“trông về quê mẹ”(3)con cháu với ông bàdựa vào nghĩa và câu “nhớ ông bà bấy nhiêu”(4)- ông bà, cô bác nói với cháu
- cha mẹ dặn dò con cái
- anh em một nhàdựa trên nội dung
CÂU 2. - Tình cảm muốn diễn tả : tình cảm cha mẹ với con cái, nhắn nhủ con phải ghi nhớ công lao trời biển của cha mẹ.
- Cái hay : phép so sánh (công cha - núi ngất trời; nghĩa mẹ - nước biển Đông), đối xứng (cha-mẹ; núi-biển), thể lục bát dân gian, âm điệu sâu lắng đi vào lòng người.
- Một số câu ca dao tương tự :
+ "Lên non mới biết non cao
Nuôi on mới biết công lao mẫu tử"
+ "Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"
+ "Nuôi con mẹ héo vóc hình
Cạn bầu sữa ngọt mà tình không vơi"
CÂU 3.
- Thời gian : "chiều chiều" - từ láy gợi buồn và thời gian tuần hoàn, lặp lại.
- Không gian : "ngõ sau " - vắng lặng, không gian rộng, gợi sự cô đơn.
hành động đúng sự hướng vọng ko yên lòng
Nỗi niềm ruột đau chín chìu chín bề , nhìu bề nỗi cô đơn làm dâu xứ lạ , nhớ thương cha mẹ tê tái, ko giúp đc cha mẹ.
CÂU 4.
Những tình cảm được diễn tả trong bài: nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà
- Diễn đạt thông qua lối so sánh làm nổi bật tình cảm trong bài - đây là kiểu so sánh phổ biến trong ca dao.
- Những sự vật bình thường, thân thuộc đều có thể gợi hồn thơ, thi liệu cho người sáng tác ca dao.
- Cách diễn đạt tình cảm:
+ “Ngó lên” trong văn cảnh bài ca thể hiện sự trân trọng, tôn kính
+ Hình ảnh so sánh: “nuộc lạt mái nhà” nhiều, gợi sự kết nối bền chặt, không tách rời của sự vật cũng như tình cảm huyết thống và công lao to lớn của ông bà trong việc xây dựng gia đình
+ Mức độ so sánh: bao nhiêu… bấy nhiêu
+ Âm điệu thể thơ lục bát phù hợp, hỗ trợ cho sự diễn tả tình cảm trong bài ca.
CÂU 5.
Tình cảm anh em thân thương được diễn tả qua: cùng một nhà, hình ảnh tay chân (sự gắn bó khăng khít)
=> Bài ca dao nhắc nhở chúng ta: Anh em phải hòa thuận, đoàn kết, thương yêu và che chở cho nhau.
CÂU 6.
Những nghệ thuật: thể thơ lục bát, so sánh, đối lập, điệp ngữ
Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ, hình ảnh gần gũi, thân thuộc.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÓ~~
Câu 5: Trong bài 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào? Bài ca này nhắc chúng ta điều gì?
Trả lời:
- Trong bài 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả bởi:
+ Các chữ "cùng", "chung", "một" chỉ sự gắn kết và thống nhất của anh với em.
+ Phép so sánh "Anh em như thể tay chân" ví anh em - tay chân chỉ sự gắn kết thiêng liêng, không thể tách rời nhau.
- Bài ca này nhắc chúng ta anh em phải biết đoàn kết, thương yêu, nương tựa và giúp đỡ lẫn nhau.
#letienlong682008.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK