3. Bài Tập:
a, Hành vi 1 và 2 là thể hiện tính tự trọng, vì:
1: Cho dù là không làm được bài nhưng đã không quay cóp, chép bài bạn. Đó là trung thực trong khi làm bài, không giấu dốt.
2: Đó là việc làm thể hiện người đó biết giữ lời hứa, giữ chữ tín. Không vì nghèo mà làm mất tự trọng.
b, Thể hiện tính tự trọng:
+Luôn cố gắng giữ lời hứa.
+Cho dù nghèo cũng không tham lam.
+Nhặt được của rơi trả lời người đánh mất.
+...
Thể hiện thiếu tính tự trọng:
+Luôn tham lam cho dù nhà giàu nứt đổ vách.
+Tuy nhận lỗi nhưng không biết sửa lỗi.
+Không biết giữ lời hứa.
+...
c, Cần:
+Nghiêm khắc với bản thân, không nên "Chiều" chính mình.
+Nên rèn luyện bản thân mình những kĩ năng tốt.
+Nên trung thực trong mọi việc.
+...
d, Mik kể tóm tắt thôi nhé, tại mik đang khá bận:
-Có một anh nhà nghèo rất chăm chỉ làm ruộng.
-Một hôm anh đào được 1 chiếc bình cổ, lúc nghỉ anh cho chiếc cào đất vào đấy. Chiếc bình đxa biến thành rất nhiều chiếc cào.
-Anh không tin, mang về bảo vợ cho gạo vào, gạo bỗng nhân lên gấp trăm, nghìn lần.
-Từ đó, anh có của ăn của để. Chỗ còn lại không dùng anh đem cho người nghèo trong làng.
-Tin đó bay đến tai phú ông giàu nhất trong vùng, ông định ra tay chiếm đoạt, mặc dù vợ hết lời khuyên bảo.
-Đêm đến, phú ông đi trộm và đã trộm được chiếc bình.
-Sáng hsau, ông mang vàng cho vào bình và đã được rất nhiều vàng, ông sung sướng rồi thò tay vào trong đó để xem nó được tạo ra như thế nào để ông sản xuất và bán lấy tiền.
-Khi ông cho tay vào đó, lập tức tay ông ta đã nhân lên thành rất nhiều tay, phú ông sợ hãi đã chạy hò hét khắp làng. Hôm đó cả làng được mẻ cười "Vỡ bụng"^^
Bài học: "Tham thì thâm" mấy bạn nhớ.
đ,
-Giấy rách phải giữ lấy lề.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-Chết đứng còn hơn sống quỳ.
-Chết vinh còn hơn sống nhục.
@Nhi6aphtn
20h58' p.m
Học tốt^~^
(1) Thể hiện tính tự trọng , vì đã có lòng tự trọng để kiên quyết k quay cóp, chép bài của bạn mặc dù mik k biết làm
(2) Thể hiện tính tự trọng , vì biết thực hiện lời hứa của mik mặc dù mik khó khăn
Chúc bạn học tốt !!!
Cho mik xin ctlhn đc k ạ <3
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK