1. Một ngày gồm có ban ngày và ban đêm. Ban ngày là khoảng thời gian từ khi Mặt Trời mọc đến khi Mặt Trời lặn. Ban đêm là khoảng thời gian từ lúc Mặt Trời lặn đến lúc Mặt Trời mọc. Nguyên nhân: Do trái đất hình cầu nên ánh sáng mặt trời chỉ chiếu sáng được nửa bề mặt trái đất sinh ra hiện tượng ngày và đêm( nửa đc chiếu sáng là ngày và nửa nằm trong bóng tối là đêm).
2 .Giờ địa phương: giờ được lấy theo các đường kinh tuyến, ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, đó là giờ địa phương (hay còn gọi là giờ mặt trời)
- Giờ khu vực (giờ múi):
+ Trên bề mặt Trái Đất được chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ.
+ Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
3 khu vực có mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần là : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam( nội chí tuyến). - Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần mặt trời lên thiên đỉnh: đường chí tuyến Bắc và đường chí tuyến Nam.
4 nếu trái đất ko tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất vẫn có ngày và đêm. - Độ dài một ngày - đêm ở bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng 1 năm. ... Khi đó, trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK