Có
AB = EB (E đx vs A qua B)
AB = CD (do tứ giác ABCD là hbh)
=> EB = CD
Mà EB // CD (do E thuộc AB)
=> Tứ giác BECD là hbh
=> BD = EC ; BD // EC (1)
Lai có
AD = DF (F đx vs A qua D)
AD = BC (ABCD là hbh)
=> DF = BC
Mà DF // BC (do F thuộc AD)
=> DBCF là hbh
=> BD = CF ; CF // BD (2_
Từ (1) và (2)
=> C, F , E thẳng hàng và CF = EC
=> E đối xứng với F qua C
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Ta có `AB = EB` (E đối xứng với A qua B)
`AB = CD` (do tứ giác ABCD là hình bình hành)
`=> EB = CD`
Mà `EB //// CD` (do E thuộc AB)
`=>` Tứ giác `BECD` là hình bình hành
`=> BD = EC ; BD //// EC\ (1)`
Có: `AD = DF` (F đối xứng vs A qua D)
`AD = BC` (ABCD là hình bình hành)
`=> DF = BC`
Mà `DF //// BC` (do F thuộc AD)
`=> DBCF` là hình bình hành
`=> BD = CF ; CF // BD\ ̣(2)`
Từ `(1)` và `(2) => C, F , E` thẳng hàng và `CF = EC`
`=> E` đối xứng với `F` qua `C`
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK