Trang chủ KHTN Lớp 6 Câu 1. Nguyên Sinh vật là gì? Câu 2. Triệu...

Câu 1. Nguyên Sinh vật là gì? Câu 2. Triệu chứng của bệnh kiết lị. Câu 3. Vai trò của nguyên sinh vật Câu 4. Vai trò của nấm Câu 5. Phân loại thực vật Câu 6. V

Câu hỏi :

Câu 1. Nguyên Sinh vật là gì? Câu 2. Triệu chứng của bệnh kiết lị. Câu 3. Vai trò của nguyên sinh vật Câu 4. Vai trò của nấm Câu 5. Phân loại thực vật Câu 6. Vai trò của thực vật Câu 7. Đặc điểm của các nghành thực vật Câu 8.Vì sao nói hạt kín là nghành thực vật có ưu thế nhất Câu 9. Đặc điểm về sự đa đạng của động vật Câu 10. Phân biệt động vật có xương sống và động vật không xương sống? Câu 11. Vai trò của động vật Câu 12. Đa dạng sinh học là gì?Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?Vai trò của đa dạng sinh học Câu 13. Đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật Câu 14. Đặc điểm của sinh vật thuốc giới khởi sinh

Lời giải 1 :

câu 1: Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi

câu 2:

  • Đau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;
  • Buồn nôn;
  • Nôn mửa;
  • Sốt trên 38 độ

câu 3:

 Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn: + Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi

câu 4:

-Vi nấm đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất.

câu 5:

-phân loại thực vật là ngành khoa học tìm kiếm, xác định, miêu tả, xếp loại và đặt tên cho thực vật.

câu 6:

- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.

câu 7: 

Đặc điểm của từng ngành thực vật:
Ngành Tảo: chưa có rẽ, thân, lá. Sống dưới nước là chủ yếu.
Ngành Rêu: thân không phân nhánh, không có mạch dẫn, rễ giả, lá nhỏ. Sống trên cạn
nhưng ở những nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con.
-Ngành Dương xi: đã có rễ, thân, lá. Sống trên cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tửỬ nảy mầm
thành nguyên tản, từ nguyên tản hình thành cây con.
 Ngành Hạt kín: rễ, thân, lá chính thức và đa dạng. Sống ở trên cạn là chủ yếu. Có hoa,
quả, hạt, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu nhụy).
Ngành Hạt trần: đã có rễ, thân, lá. Sống trên cạn là chủ yếu, có nón, hạt hở (hạt nằm trên
lá noãn hở).

câu 8: 

- vì hạt của chúng được bảo vệ trong quả nên sẽ không chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài và sẽ đảm bảo được độ nảy mầm cao hơn.

câu 9: 

-

Mỗi con nặng 30 – 40kg, lông rậm, mỡ dày giúp giữ nhiệt cho cơ thể.

+ Con cái đẻ 1 – 2 trứng, ấp 65 ngày. Sau mỗi lần ấp, con cái giảm 40% khối lượng giúp tăng khả năng chăm sóc con từ khi còn trong trứng tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho trứng nở.

+ Con mẹ tiếp tục ủ ấm cho con non giúp con thích nghi dần với điều kiện khí hậu lạnh giá ở Nam cực.

+ Chúng thường sống thành bầy đàn, đông tới hàng nghìn con giúp tăng khả năng kiếm mồi và chống lại kẻ thù cũng như cái lạng của Nam cực.

- Nhờ sự thích nghi cao với môi trường sống mà động vật được phân bố khắp các môi trường như: môi trường nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …), trên cạn, trên không và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm.

câu 10:

- Động vật có xương sống bao gồm cá, động vật lưỡng cư, bò sát, chim và động vật có vú. Động vật không xương sống bao gồm bọt biển, sứa, giun, động vật thân mềm, động vật chân đốt và sao biển. Động vật có xương sống có tổ chức cao hơn trong cấu trúc cơ thể của chúng khi so sánh với động vật không xương sống.

câu 11:

- Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống con người: làm thức ăn, làm trang phục, làm đồ trang trí,… - Động vật được dùng làm công cụ thí nghiệm: dung cho nghiên cứu khoa học thử thuốc. - Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.

câu 12:

- Đa dạng sinh học là sự phong phú của nhiều nhiều dạng, loài và các biến dị di truyền của mọi sinh vật trong đời sống tự nhiên, sự đa dạng và phong phú này được chia làm nhiều cấp độ tổ chức sinh giới đặc biệt là với các dạng hệ sinh thái của môi trường trên trái đất

câu 13:

- Thực vật và động vật khác nhau về nhiều mặt. Về cơ bản, động vật có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác trong khi thực vật không thể di chuyển khi chúng bám rễ vào đất. Vì vậy, đây là sự khác biệt chính giữa thực vật và động vật. Hơn nữa, thực vật là sinh vật tự dưỡng trong khi động vật là sinh vật dị dưỡng.

câu 14:

- Nó là những sinh vật nhỏ bé có kích thước hiển vi (từ 1-3μm) cấu tạo bởi các tế bào nhân sơ, là những sinh vật cổ sơ nhất xuất hiện khoảng 3,5 tỷ năm trước đây. Chúng sống khắp nơi, trong đất, nước, không khí; phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: hoá tự dưỡng, hoá dị dưỡng, quang tự dưỡng và quang dị dưỡng.

      

       xin 5* + tlhh ạ

Thảo luận

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK