Lời giải:
( Theo cách ghi của trưởng mk
ko sân si)
1( la mã).Thế nào là châm biến:
-Châm biếm là thủ pháp dùng lời lẽ, tranh vẽ hay những màn trình diễn nghệ thuật sắc sảo, cay độc, thâm thuý để vạch trần thực chất xấu xa của những đối tượng (cá nhân) và hiện tượng trong xã hội.
VD:
Chồng người đánh giặc Sông Lô
Chồng em ngồi bếp nướng ngô cháy quần
Chồng người cưỡi ngựa bắn cung
Chồng em ngồi bếp cầm chun bắn ruồi.
2(lã mã)Bài tập áp dụng :
Câu 1 ( sgk ):
- Hình ảnh “chú tôi” ở bài 1 : nghiện rượu, nghiện chè, nghiện ngủ, lười biếng.
- Ý nghĩa hai dòng đầu : Thể hiện một hình ảnh đối lập với nhân vật “chú tôi” được giới thiệu sau đó : một cô gái đẹp (cô yếm đào), hay lam hay làm.
- Bài châm biếm hạng người ham chơi lười làm.
Câu 2 ( sgk ):
- Bài 2 nhại lời của thầy tướng số nói với cô gái đi xem bói.
- Lời của thầy bói hoàn toàn là những điều hiển nhiên mà ai cũng biết.
- Đối tượng phê phán : những kẻ hành nghề mê tín dị đoan lừa lọc người khác để kiếm tiền, cũng phê phán những người ít hiểu biết, nhẹ dạ cả tin, tin vào những điều phản khoa học.
- Một số bài ca dao tương tự :
+ Nhà bà có con chó đen
Người lạ nó cắn, người quen nó mừng
+ Số cậu là số đào hoa
Vợ cậu con gái, đàn bà mà thôi
Câu 3 (trang 52 sgk ):
- Ý nghĩa tượng trưng của các con vật :
+ con cò : người có thân phận nhỏ bé – nông dân.
+ Cà cuống : những kẻ có vai vế, địa vị - lí trưởng, xã trưởng.
+ Chim ri : kẻ có kiếm chác chia phần – cai lệ, lính.
+ chào mào : người phục vụ tang lễ (kèn, trống).
+ chim chích : mõ làng rao tin.
- Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” khiến cho cảnh tượng trở nên sinh động, lí thú, mọi hành động, đối tượng chỉ thấp thoáng chứ không cụ thể. Việc châm biếm trở nên kín đáo.
- Bài phê phán hủ tục ma chay chọn ngày, ăn uống, chia phần ồn ào ở xã hội cũ.
Câu 4 ( sgk ):
- Chân dung “cậu cai” : tưởng là quyền lực (“nón dấu lông gà”), tưởng là giàu có (“ngón tay đeo nhẫn”), nhưng thực chất ba năm mới được sai làm việc một lần, mà quần áo còn phải đi mượn đi thuê. Vậy có lẽ chiếc nhẫn kia cũng chỉ là đồ mượn.
- Nghệ thuật châm biếm : xưng hô “cậu cai” (nịnh bợ, châm biếm), sự phóng đại và đối lập tạo nên hình ảnh châm biếm sâu sắc.
---The end---
#minhanhlkj
#Olympia
@Meo_
*** Ở lớp mình chỉ học bài thứ 1-4 thôi, còn bài thứ 2-3 không học !!!
A. TÌM HIỂU CHUNG:
Ca dao than thân, châm biếm thể hiện hai thái độ ứng xử, hai cách biểu hiện tình cảm trái ngược mà thống nhất trong hiện thực cuộc sống.
B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
I. Nội dung:
* Bài 1: Bằng hình thức nói ngược, bài ca đã phê phán hạng người nghiện, lười lao động.
* Bài 2: Bài ca châm biếm, phê phán những kẻ hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin người khác để kiếm tiền. Đồng thời cảnh tỉnh sự mê tín mù quáng của những người ít hiểu biết.
II. Nghệ thuật:
- Sử dụng hình thức giểu, nhại
- Cách nói có hàm ý
- Tạo tiếng cười châm biếm hài hước
III. Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần phê phán mang tính dân chủ của những người thuộc tầng lớp bình dân.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK