Câu 1:
- Trích trong văn bản: Tình yêu nước của nhân dân ta
- Tác giả: Hồ Chí Minh
- Hoàn cảnh xuất xứ, ra đờicủavăn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bài văn được trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2/1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
Câu 2:
- PTBĐ chính: Nghị luận
Câu 3:
- Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Câu 4:
- Tác dụng của biện pháp điệp cấu trúc câu: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta vô cùng to lớn, chính nhờ tình thần đoàn kết chung sức một lòng vì tổ quốc thân yêu đã giữ vũng nền độc lập dân tộc thống nhất đất nước, tinh thần đó vô cùng to lớn. Trong giai đoạn hiện nay, thì tinh thần yêu nước đấy vẫn được giữ vũng vừa là bảo vệ, vừa là xây dựng đất nước và nhấn mạnh tinh thần yêu nước sức mạnh của nhân dân ta
Câu 1:
- Đoạn trích trên trích trong văn bản: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
-Tác giả Hồ Chí Minh
- Xuất xứ: Trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam
Câu 2: PTBĐ chính: Nghị luận
Câu 3:
- Luận điểm của đoạn văn: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta."
Câu 4: Biện pháp điệp cấu trúc: "Nó kết thành...nó lướt qua... nó nhấn chìm..."
`=>` Tác dụng: Tạo nhịp điệu sôi nổi, mạnh mẽ cho câu văn, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn, khí thế mạnh mẽ của lòng yêu nước. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc của tác giả.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK