1: Những yếu tố chủ yếu nào sau đây góp phần tăng cường sức bốc hơi bề mặt, tăng mức độ khô nóng cho gió Tây khi đến vùng Bắc Trung Bộ?
A. Do tiếp giáp với vùng biển rộng, phù sa biển bồi tụ.
B. Vật liệu phù sa sông, biển, cát phổ biến, ít thực vật.
C. Thực vật kém phát triển, đồng bằng rộng, ít phù sa.
D. Địa hình gò đồi, phù sa sông, đồng bằng hẹp ngang
2: Độ mặn ở các vùng ven biển nước ta có sự khác nhau chủ yếu do tác động của
A. lượng mưa, số giờ nắng, nhiệt độ, các cửa sông đổ ra biển.
B. sóng biển, thủy triều, dòng biển chảy ven bờ, cơn bão lớn.
C. khí hậu, sóng biển, bão nhiệt đới, dòng biển nóng và lạnh.
D. rừng ngập mặn ven bờ, sông ngòi, dạng địa hình ven biển. khác nhau chủ yêu là do tác động của
1 C Thực vật kém phát triển, đồng bằng rộng, ít phù sa.
2 D rừng ngập mặn ven bờ, sông ngòi, dạng địa hình ven biển. khác nhau chủ yêu là do tác động của
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK