Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 'Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót...

'Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi, bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!' Câu 1. Xác định thể thơ của

Câu hỏi :

'Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi, bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!' Câu 1. Xác định thể thơ của bài ca dao. Câu 2. Trong bài ca dao, công việc cày đồng của người nông dân diễn ra trong hoàn cảnh nào? Câu 3. Thành quả lao động của người nông dân dưoc tác giả dân gian diễn tả qua hình ảnh nào? Câu 4. Hãy chi ra và nêu hiệu quả của biện pháp tư từ chủ yêu đuoc sử dụng trong câu thơ: Mo hội thánh thót như mưa ruộng cày. Câu 5. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa câu thơ: Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần? Câu 6. Từ nội dung bài ca dao, anh/chị hãy rút ra một bài học cho bản thân.

Lời giải 1 :

Câu 1:

- Thể thơ: Thơ lục bát 

Câu 2:

- Công việc cày đồng của người nông dân diễn ra trong hòn cảnh đang buổi ban trưa

Câu 3:

- Thành quả lao động của người nông dân được tác giả diễn tả qua hình ảnh: 

`+` Ai ơi, bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!

Câu 4:

- Biện pháp tu từ: So sánh ( Mồ hôi - mưa )

`->` Tác dụng: 

`+` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

`+` Nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân quanh năm gắn bó với ruộng đồng

Câu 5:

- Câu thơ trên là sự đối lập giữa dẻo thơm và đắng cay giữa một hạt và muôn phần. Cho ta thấy sự éo le, nghiệt ngã đối với hoàn cảnh của người nông dân. Họ mong muốn chúng ta cảm thông với công lao cực nhọc của họ, thấu hiểu nỗi vất vả ấy. Chúng ta phải biết trân trọng từng hạt thóc, hạt gạo do sự vất vả và nỗ lực mà người nông dân làm ra

Câu 6:

- Phải biết trân trọng những gì mình đang có, không nên lãng phí thóc, gạo vì đó là sự vất vả của người nông dân

Thảo luận

Lời giải 2 :

câu 1 :

thể thơ lục bát

câu 2:

Trong bài ca dao, công việc cày đồng của người nông dân diễn ra trong hoàn cảnh : buổi ban trưa

câu 3:

Thành quả lao động của người nông dân dưoc tác giả dân gian diễn tả qua hình ảnh : 

                 Ai ơi, bưng bát cơm đầy,

         Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

Câu 4:

- Biện pháp tu từ: So sánh ( Mồ hôi - mưa )

 Tác dụng: 

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

+ Nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân quanh năm gắn bó với ruộng đồng

Câu 5:

- Câu thơ trên là sự đối lập giữa dẻo thơm và đắng cay giữa một hạt và muôn phần. Cho ta thấy sự éo le, nghiệt ngã đối với hoàn cảnh của người nông dân. Họ mong muốn chúng ta cảm thông với công lao cực nhọc của họ, thấu hiểu nỗi vất vả ấy. Chúng ta phải biết trân trọng từng hạt thóc, hạt gạo do sự vất vả và nỗ lực mà người nông dân làm ra

Câu 6:

- Phải biết trân trọng những gì mình đang có, không nên lãng phí thóc, gạo vì đó là sự vất vả của người nông dân

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK