Giống nhau: họ đều là phụ nữ.. Trong xã hội phong kiến xưa, người phụ nữ là người phải chịu những chế độ "vớ vẩn'(trọng nam khinh nữ). Chính vì thế hai người phụ nữ trong hai tác phẩm này đều mang số phận "có tiếng nhưng không được nói", ngậm ngùi sống kiếp tôi tớ mang danh "vợ". Thật đáng buồn!
Khác nhau:
-Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:
+ Ở bài " Thương Vợ" là hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia đình.
+ Ở bài "Tự Tình II" là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh phúc gia đinh-nhưng điều rất quan trọng và vô cùng có ý nghĩa đối với những người phụ nữ.
- Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu thương:
+ Trong bà thơ của Hồ Xuân Hương, hình ảnh phụ nữ còn hiện lên nỗi bật với niềm khao khát yêu thương và khao khát được yêu thương mạnh mẽ.
+ Ở bài 'Thương Vợ", hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng thương con hết mực.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK