Tổng hợp tất cả công thức trong vật lý lớp 9 theo từng chương
Chương 1: Điện học
– Định luật Ôm: Công thức: I = U / R
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10ˆ-3 A
– Điện trở dây dẫn: Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 10ˆ3 kΩ = 10ˆ6 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1 / Rtd= 1 / R1 + 1 / R2 +…+ 1 / Rn
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong trường hợp đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
– Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần)
Công thức: R = ρl / s
Trong đó: l: chiều dài dây (m)
S: tiết diện của dây (m²)
ρ điện trở suất (Ωm)
R điện trở (Ω)
– Công suất điện: Công thức: P = U.I
Trong đó: P: công suất (W)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
– Công dòng điện: Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó: A: công doàng điện (J)
P: công suất điện (W)
t: thời gian (s)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
– Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó: A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A: điện năng tiêu thụ.
– Định luật Jun – Lenxơ: Công thức: Q = I².R.t
Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở ( Ω )
t: thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q=0,24I²Rt.
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức : Q=UIt hoặc Q = I²Rt
+ Công thức tính nhiệt lượng: Q=m.c.Δt
Trong đó: m: khối lượng (kg)
c: nhiệt dung riêng (JkgK)
Δt: độ chênh lệch nhiệt độ (0C)
Chương 2: Điện từ
– Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:
Công thức: Php = P²R / U²
Trong đó: P: công suất (W)
U: hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Chương 3: Quang học
– Công thức của thấu kính hội tụ:
Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’
Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d+ 1/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f là tiêu cự của thấu kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh
– Công thức của thấu kính phân kỳ:
Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’
Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d – 1/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f là tiêu cự của thấu kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh
– Sự tạo ảnh trên phim: Công thức: h/h’= d/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến vật kính
d’ là khoảng cách từ phim đến vật kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh trên phim
Đáp án:
Tổng hợp tất cả công thức trong vật lý lớp 9 theo từng chương
Chương 1: Điện học
– Định luật Ôm: Công thức: I = U / R
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10ˆ-3 A
– Điện trở dây dẫn: Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 10ˆ3 kΩ = 10ˆ6 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1 / Rtd= 1 / R1 + 1 / R2 +…+ 1 / Rn
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong trường hợp đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
– Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần)
Công thức: R = ρl / s
Trong đó: l: chiều dài dây (m)
S: tiết diện của dây (m²)
ρ điện trở suất (Ωm)
R điện trở (Ω)
– Công suất điện: Công thức: P = U.I
Trong đó: P: công suất (W)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
– Công dòng điện: Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó: A: công doàng điện (J)
P: công suất điện (W)
t: thời gian (s)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
– Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó: A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A: điện năng tiêu thụ.
– Định luật Jun – Lenxơ: Công thức: Q = I².R.t
Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở ( Ω )
t: thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q=0,24I²Rt.
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức : Q=UIt hoặc Q = I²Rt
+ Công thức tính nhiệt lượng: Q=m.c.Δt
Trong đó: m: khối lượng (kg)
c: nhiệt dung riêng (JkgK)
Δt: độ chênh lệch nhiệt độ (0C)
Chương 2: Điện từ
– Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:
Công thức: Php = P²R / U²
Trong đó: P: công suất (W)
U: hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Chương 3: Quang học
– Công thức của thấu kính hội tụ:
Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’
Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d+ 1/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f là tiêu cự của thấu kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh
– Công thức của thấu kính phân kỳ:
Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’
Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d – 1/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f là tiêu cự của thấu kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh
– Sự tạo ảnh trên phim: Công thức: h/h’= d/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến vật kính
d’ là khoảng cách từ phim đến vật kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh trên phim.end
Giải thích các bước
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK