* GIáo dục:
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho xây dựng Văn miếu - Quốc tử giám
- Khoa thi quốc gia đầu tiên ở triều đại nhà Lê sơ
- Hạn chế của giáo dục: giáo dục không góp phần làm cho nền kinh tế phát triển
* Nghệ thuật:
- Những công trình kiến trúc liên quan đến Phật giáo: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh
- Công trình nghệ thuật được xây dựng ở cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta: thành nhà Hồ
- Đặc điểm nổi bật của thơ văn: nói lên lòng yêu nước sâu sắc
- Nhân tố thúc đẩy văn học phát triển: giáo dục
- Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta: là bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu
- Người chế tạo súng thần cơ và đóng thuyền: Hồ Nguyên Trừng
- Em phải làm gì để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa:
+ Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác của người dân trong việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa gắn với quảng bá du lịch
+ Cố gắng học tập tốt để tiếp tục kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp
- Chúng ta có thể học tập được những kinh nghiệm gì từ sự phát triển giáo dục?
+ Nhà nước ta hiện nay cần chú trọng tới quan tâm và phát triển giáo dục
+ Phải có những chính sách thu hút và đãi ngộ người tài giỏi
+ Chú trọng giáo dục gắn với thực tiễn, chú ý đến khoa học kĩ thuật
@LP
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK