Dựa vào tính chất hoá học của từng chất rắn, chất khí để nhận biết (chất rắn ở điều kiện thường thì không trong suốt mà là màu trắng hoặc đỏ, vàng, xanh, xám,...). Cần nói rõ là chất nào.
VD: nhận biết khí $CO_2$, $SO_2$, $H_2S$, $NH_3$, $N_2$, $H_2$, $O_2$ bằng các tính chất của chúng (đều là các khí không màu):
- $CO_2$, $SO_2$ đều làm đục nước vôi nhưng chỉ $SO_2$ làm mất màu brom. $H_2S$ tạo tủa vàng ($S\downarrow$) với khí $SO_2$. Cả ba khí này làm quỳ ẩm hoá đỏ.
- $NH_3$ làm quỳ ẩm hoá xanh. $NH_3$ đặc tạo khói trắng với $HCl$ đặc khi để gần nhau. $NH_3$ khử được $CuO$ (đen) thành $Cu$ (đỏ)
- $H_2$ dễ cháy, dễ nổ, có tính khử. $O_2$ duy trì sự cháy. $N_2$ không cháy, khá trơ về mặt hoá học ở điều kiện thông thường.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK