1. Chi tiết nào cho biết hoàn cảnh của Nết rất đặc biệt?
=> Đáp án: b. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi.
Thể hiện ở chi tiết "Nết sinh ra trong một gia đình khá giả nhưng thật bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển."
2. Nghe bé Na kể chuyện ở trường, Nết ước mơ điều gì?
=> Đáp án: c. Được đi học như em Na.
3.Chi tiết “Na vẽ cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị, để chị cũng được đi học” nói lên điều gì?
=> Đáp án: c. Na rất thương chị.
4.Cô giáo đã làm gì để giúp đỡ Nết?
=> Đáp án: a. Dạy học, kể chuyện về Nết với học trò, xin cho Nết vào học lớp 2.
5.Xác định câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao phù hợp với lời khuyên của bài đọc trên. Hãy chọn câu trả lời “Đúng” hoặc “Sai”.
=> Đáp án:
a. Đói cho sạch, rách cho thơm. Sai
b. Chị ngã em nâng. Đúng
c. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Sai
d. Thương người như thể thương thân. Đúng
6.Trong câu chuyện trên, em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
=> Đáp án: Em thích nhất bạn Na vì Na có một tấm lòng vô cùng nhân hậu và thương người.
7.Dòng nào dưới đây gồm hai từ đồng nghĩa với “tự hào”?
=> Đáp án:c. Kiêu hãnh, hãnh diện.
8.Cho câu văn: “Đôi chân của Nết rất nhỏ và em phải bò khi di chuyển nên Na thương chị lắm.” Xác định và ghi lại các từ loại có trong câu văn:
=> Đáp án:
a. Động từ: bò, di chuyển, thương.
b. Quan hệ từ: và, nên.
9. Chủ ngữ trong câu văn “Chị gái của Na thật may mắn và hạnh phúc khi được cô giáo giúp đỡ.” là:
=> Đáp án: b. Chị gái của Na.
10. Viết một câu văn có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ “Điều kiện - kết quả”.
=> Đáp án:
Nếu mai trời mưa em sẽ nghỉ học.
1. Chi tiết nào cho biết hoàn cảnh của Nết rất đặc biệt?
a. Sinh ra trong một gia đình khá giả.
b. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi.
c. Nhà Nết có hai chị em gái, luôn yêu thương quấn quýt bên nhau.
`->` Vì nó bất thường và đặc biệt hơn hoàn cảnh của những đứa trẻ khác
2. Nghe bé Na kể chuyện ở trường, Nết ước mơ điều gì?
a. Chữa được đôi chân.
b. Được em Na dạy chữ.
c. Được đi học như em Na.
`->` Vì tật nên Nết ko được đi học và đó là mơ ước lớn.
3. Chi tiết “Na vẽ cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị, để chị cũng được đi học” nói lên điều gì?
a. Na rất thích học vẽ.
b. Na rất thích vẽ cô tiên.
c. Na rất thương chị
`->` Nói lên Na ra thương chỉ chỉ qua hành động nhỏ thường ngày
4. Cô giáo đã làm gì để giúp đỡ Nết?
a. Dạy học, kể chuyện về Nết với học trò, xin cho Nết vào học lớp
b. Dạy học, dẫn Nết đến trường giới thiệu với các bạn của Na.
c. Dạy học, cùng các bạn nhỏ đẩy xe lăn cho Nết.
`->` Hành động cao cả của cô giáo
5. Xác định câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao phù hợp với lời khuyên của bài đọc trên. Hãy chọn câu trả lời “Đúng” hoặc “Sai”. Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Trả lời
a. Đói cho sạch, rách cho thơm. Đúng/ Sai
b. Chị ngã em nâng. Đúng/ Sai
c. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Đúng/ Sai
d. Thương người như thể thương thân. Đúng/ Sai
6. Trong câu chuyện trên, em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Trong câu chuyện trên, em thích nhất nhân vật Na. Vì em còn nhỏ mà đã biết nghĩ đến chị mình. Dù chỉ là hành động nhỏ của trẻ con nhưng cũng thể hiện điều đó.
7. Dòng nào dưới đây gồm hai từ đồng nghĩa với “tự hào”?
a. Tự kiêu, hãnh diện.
b. Kiêu hãnh, tự tin.
c. Kiêu hãnh, hãnh diện
`->` Đồng nghĩa có nghĩa là:những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.
8. Cho câu văn: “Đôi chân của Nết rất nhỏ và em phải bò khi di chuyển nên Na thương chị lắm.” Xác định và ghi lại các từ loại có trong câu văn:
a. Động từ: bò; di chuyển
b. Quan hệ từ:và; nên
9. Chủ ngữ trong câu văn “Chị gái của Na thật may mắn và hạnh phúc khi được cô giáo giúp đỡ.” là: a. Chị gái.
b. Chị gái của Na.
c. Chị gái của Na thật may mắn và hạnh phúc.
10. Viết một câu văn có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ “Điều kiện - kết quả”.
Vì Na muốn đi học nên cô giáo và nhà trường đã tạo điều kiện để em có thể tới trường.
$#Chy$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK