Câu 1:
Về kinh tế:
Từ năm 1990 đến năm 1996 kinh tế ĐNÁ phát triển do
+ Tận dụng nguồn nhân công rẻ
+ Tài nguyên khoấng sản phong phú
+ có nhiều nông phẩm nhiệt đới
+ Tranh thủ vốn đầu tư từ nước ngoài
– từ năm 1998 kinh tế ĐNÁ tăng trưởng âm do có sự khủng hoảng về tài chính
– trong thời gian qua kinh tế ĐNÁ có sự tăng trưởng song chưa vững chắc
Về xã hội:
Các nước có cùng môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí cầu nối đất liền – biển đảo, nằm trên đường di lưu, di cư của các dòng người cổ trong quá khức
=> phong tục tập quán vừa tương đồng vừa đa dạng.
– Đa dân tộc, đa tôn giáo và các tín ngưỡng địa phương.
– Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc: đều là các nước bị thuộc địa, bị chiếm đóng trong chiến tranh thế giới thứ II.
– Thể chế chính trị: chế độ cộng hòa và quân chủ lập hiến.
=> Tất cả các nét tương đồng là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển trong khu vực Đông Nam Á
Câu 2:
-Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. Địa hình vùng núi Đông Bắc có đặc điểm là có hướng nghiêng chung thấp dần từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam, vùng chủ yếu là đồi núi thấp với 4 cánh cung nổi bật là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều.
– Vùng núi Đông Bắc là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng. Các cánh cung lớn và và vùng đồi phát triển rộng. Địa hình cácxtơ khá phổ biến.
Câu 3:
Hoạt động của gió mùa ở Nam Á và Đông Nam Á
- Vào mùa hạ ở bán cầu Bắc, khu vực chí tuyến nóng nhất do đó hình thành trung tâm áp thấp I-ran (Nam Á).
Vì vậy, gió Mậu dịch từ bán cầu Nam vượt qua Xích đạo bị lệch hướng trở thành gió tây nam, mang theo nhiều hơi ẩm và mưa.
- Về mùa đông, lục địa lạnh, các áp cao thường xuyên ở Bắc Cực phát triển mạnh và chuyển dịch xuống phía nam, đến tận Trung Quốc và Hoa Kì,...
Gió thổi từ bắc xuống theo hướng bắc - nam, nhưng bị lệch hướng trở thành gió đông bắc (gió này lạnh và khô).
Câu 4:
– Đồi núi:
+ Chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp chiếm 85% diện tích. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.
+ Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển đông.
CHO XIN 5 * VÀ CTLHN
Câu 1: Đặc điểm chính về dân cư kinh tế xã hội các nước khu vực Đông Nam Á:,
* Dân cư:
- Số dân: 536 triệu người (2002); 648,78 triệu người (2017)
- Tỉ lệ gia tăng dân số nhanh: 1,5 % (2002); 1.09 % (2017)
→ Dân số trẻ, đông, tăng nhanh
- Dân cư phân bố không đồng đều
+ Tập trung đông ở đồng bằng ven biển
+ Thưa thớt ở vùng núi cao và hải đảo
- Mật độ dân số: 119 người/$km^{2}$
- Đa dạng về ngôn ngữ, tôn giáo
* Đặc điểm xã hội:
- Nét tương đồng:
+ Lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc
+ Trong phong tục tập quán, sinh hoạt, sản xuất: trồng lúa nước, chăn nuôi trâu bò, gạo là lương thực chính
+ Cư trú thành bản làng, có những lễ hội, phong tục, tập quán
- Nét khác biệt:
+ Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của mỗi nc khác nhau
+ Khác biệt trong phong tục, tập quán, sinh hoạt và sản xuất
+ Mỗi dân tộc có thể chế chính trị khác nhau
+ Có những nét văn hóa đặc sắc riêng của từng dân tộc
+ Tín ngưỡng khác nhau
- Thuận lợi:
+ Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
+ Đa dạng về văn hóa, hợp tác ↑ du lịch
+ Có nhiều nét tương đồng ⇒ dễ dàng hòa hợp trong sự ↑ toàn diện giữa các nc
- Khó khăn:
+ Khác biệt về ngôn ngữ ( vấn đề giao tiếp)
+ Sự phát triển chênh lệch về kinh tế
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK