Câu ca dao
" Thân em như quả ớt trên cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng"
Thân của người phụ nữ được so sánh với quả ớt tươi ngoài vỏ lại càng cay trong.
⇒ Tác dụng:
Làm nổi bật sự cay đắng, cay sâu trong lòng của người phụ nữ
Nói lên thân phận của người phụ nữ " thân em" đã được định sẵn, không thể phản đối hay phản kháng lại được. Người phụ nữ không thể tự lựa chọn hạnh phúc cho đòi mình mà chỉ chờ vào may rủi quyết định. Và đặc biệt cái cay của ớt tượng trưng cho sự xúc phậm thô bạo đối với người phụ nữ
⇒ Đó là một sự cay đắng vô tận như cái cay của quả ớt
Nghệ thuật so sánh này đã mang lại sự sâu sắc trong đoạn thơ. Hình ảnh so sánh gợi hình một cô gái tươi tắn, xinh đẹp. Vậy nhưng đó chỉ là vẻ ngoài. Còn trong lòng cô thì cay đắng, buồn bã. Hình ảnh so sánh này còn giúp chúng ta hiểu thêm về thân phận phụ nữ thời xưa: phải phó mặc cho đời quyết định, dù không muốn cũng phải nghe theo, chính vì thế nên mới ' càng cay trong lòng' như cô gái trong đoạn thơ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK