-điểm giống :
Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- điểm khác :
nguyên nhân hình thành:
+Đồng bằng sông Hồng: Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: Do phù sa sông Tiền, sông Hậu bồi tụ.
Về diện tích:
+ Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2
+Đồng bằng sông Cửu Long: > 40.000km2
Về địa hình:
+ Đồng bằng sông Hồng: Cao rìa phía Tây – Tây Bắc, thấp dần phía Đông, bị chia cắt thành nhiều ô.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: Thấp, bằng phẳng.
Về hệ thống đê/kênh rạch
+Đồng bằng sông Hồng: Có hệ thống đê ngăn lũ.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: Có hệ thống kênh rạch chằng chịt.
Về sự bồi đắp phù sa:
+Đồng bằng sông Hồng: Vùng trong đê không được bồi phù sa hằng năm, chỉ có vùng ngoài đê.
+Đồng bằng sông Cửu Long: Được bồi đắp phù sa hàng năm.
Về tác động của thủy triều:
+Đồng bằng sông Hồng: Ít chịu tác động của thuỷ triều.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: Chịu tác động mạnh của thuỷ triều.
Gửi tus ạ!
I. Giống nhau: Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
II. Khác nhau:
1. Về nguyên nhân hình thành:
– Đồng bằng sông Hồng: Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ.
– Đồng bằng sông Cửu Long: Do phù sa sông Tiền, sông Hậu bồi tụ.
2. Về diện tích:
– Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2
– Đồng bằng sông Cửu Long: > 40.000km2
3. Về địa hình:
– Đồng bằng sông Hồng: Cao rìa phía Tây – Tây Bắc, thấp dần phía Đông, bị chia cắt thành nhiều ô.
– Đồng bằng sông Cửu Long: Thấp, bằng phẳng.
4. Về hệ thống đê/kênh rạch
– Đồng bằng sông Hồng: Có hệ thống đê ngăn lũ.
– Đồng bằng sông Cửu Long: Có hệ thống kênh rạch chằng chịt.
5. Về sự bồi đắp phù sa:
– Đồng bằng sông Hồng: Vùng trong đê không được bồi phù sa hằng năm, chỉ có vùng ngoài đê.
– Đồng bằng sông Cửu Long: Được bồi đắp phù sa hàng năm.
6. Về tác động của thủy triều:
– Đồng bằng sông Hồng: Ít chịu tác động của thuỷ triều.
– Đồng bằng sông Cửu Long: Chịu tác động mạnh của thuỷ triều.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK