Giải thích các bước giải:
Câu 5. Các vật sau đây, vật nào không có cơ năng:
A. Một vật nặng ở trên cao.
B. Một viên đạn đại bác bắn ra khỏi nòng.
C. Người nhảy dù vừa tiếp đất.
D. Khẩu súng hơi đã lên đạn.
Câu 6. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
A. Vị trí tương đối giữa các thành phần của vật.
B. Độ biến dạng của vật.
C. Vị trí của vật so với mặt đất.
D. Cả A,B đều đúng.
Câu 10. Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?
A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra.
B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.
C. Đứng sát gần nhau.
D. Đứng xa nhau.
Câu 11. Xét nước đá và hơi nước thì khoảng cách giữa các phân tử ở trạng thái nào lớn hơn?
A. Hơi nước.
B. Nước đá.
C. Bằng nhau.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 12. Đổ 5cm3 đường với 20cm3 nước, thể tích hỗn hợp nước đường là :
A. 25 cm3.
B. 20 cm3.
C. Lớn hơn 25 cm3.
D. Nhỏ hơn 25 cm3.
Câu 13. Đổ 5cm3 dầu vào cốc chứa sẵn với 10cm3 nước, thể tích hỗn hợp dầu
ăn, nước là bao nhiêu?
A. 15 cm3.
B. 10 cm3.
C. Lớn hơn 15 cm3.
D. Nhỏ hơn 15 cm3.
Câu 14. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên
A. Khối lượng của vật
B.Trọng lượng của vật
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
D. Nhiệt độ của vật
Câu 15. Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào săm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại,làm săm bị xẹp.
B. Vì săm xe bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.
Câu 16. Nước biển mặn vì sao?
A. Các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Các phân tử nước và phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách
D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách
Câu 5
D
Câu 6
B
Câu 8
A
Câu 9
D
Câu 10
A
Câu 11
A
Câu 12
D
Câu 13
D
Câu 14
D
Câu 15
C
Câu 16
B
Câu 17
C
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK