Dưới đây là khổ thơ thứ ba trong bài thơ Ông đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên: Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Khổ thơ thứ hai là cảnh Bao nhiêu người thuê viết – Tấm tắc ngợi khen tài” vậy mà sang khổ thơ thứ ba cảnh lại hoàn toàn đối lập Nhưng mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâu ?”.
Thủ pháp nghệ thuật tương phản đó có tác dụng gì ?
=> Đáp án:
Thủ pháp nghệ thuật tương phản đó có tác dụng:
- Nhấn mạnh sự tàn lụi, héo úa của ông đồ cũng là sự suy tàn của một lớp người xưa, nền Hán học đã mất đi vị trí đứng trong xã hội bấy giờ.
- Thể hiện niềm thương cảm, xót xa của tác giả với thân phận ông đồ.
- Nổi bật chủ đêg, tư tưởng bài thơ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK