Trang chủ Địa Lý Lớp 8 Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại...

Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm (°C) Lạng Sơn 21.2 Hà Nội

Câu hỏi :

Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm (°C) Lạng Sơn 21.2 Hà Nội 23.5 Huế 25.1 TP. Hồ Chí Minh 27.1 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Dựa vào bảng số liệu hãy:Nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. giúp em với ạ nhận xét đầy đủ kĩ lưỡng hộ em ạ

Lời giải 1 :

- Nhận xét: 

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng 1, nhiệt độ trung bình tháng 7 và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).

 + Nhiệt độ trung bình tháng 1: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 16,0C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)

 + Nhiệt độ trung bình tháng 7: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,10C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270 (Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).

- Giải thích:

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.

 + Tháng 1, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm

 + Tháng 7, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng 4: 28,90C).

@Satoshi.

#hoidap247.

Thảo luận

Lời giải 2 :

 Nhận xét: 

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng 1, nhiệt độ trung bình tháng 7 và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).

 + Nhiệt độ trung bình tháng 1: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 16,0C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)

 + Nhiệt độ trung bình tháng 7: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,10C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270 (Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).
Giai Thích 

+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.

 + Tháng 1, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm

 + Tháng 7, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng 4: 28,90C).

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK