Câu 1,
a,
Dùng tàng que đóm cho lần lượt vào các lọ :
- nếu lọ nào làm tàng que đóm bùng cháy thì lọ đó chứa khí $O_2$
- tiếp tục dẫn 3 lọ còn lại qua đồng (II) oxit dã đun nóng ( CuO) nếu lọ nào làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì lọ đó chứa khí $H_2$
PT: $H_2$+CuO $\xrightarrow{t^o}$ $H_2O$+$Cu$
- Dẫn 2 lọ còn lại vào dung dịch nước vôi trong $Ca(OH)_2$ nếu lọ nào làm nước vôi trong đục thì lọ đó chứa khí $CO_2$
PT: $CO_2$+$Ca(OH)_2$→$CaCO_3$+$H_2O$
Vậy lọ còn lại là không khí.
b,
Cho nước vào từng mẫu thử và đưa giấy quỳ tím vào :
+Bột ko tan trong nước ---> MgO
+Quỳ tím hóa xanh ---> $Na_2O$
$Na_2O$+$H_2O$ → $2Na(OH)$
+Quỳ tím hóa đỏ ----> $SO_3$
PT: $SO_3$+$H_2O$→$H_2SO_4$
Câu 2,
-Cho nam châm vào gần 3 chất trên:
→ Chất bị nam châm hút là sắt
Hai chất còn lại không bị hút
-Cho 2 chất còn lại hòa tan vào nước:
Chất tan trong nước là đường
→ Chất còn lại là nhôm
→Cho bay hơi nước sẽ còn lại đường
#ngonhu16122008
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK