Bài tập 2: Vì dầu hỏa nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nên muốn tách nước ra khỏi hỗn hợp dầu hỏa, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.
Bài tập 3: Cho hỗn hợp khí lội qua nước vôi trong dư ta thu được khí oxi (vì `CO_2` bị nước vôi trong giữ lại).Lấy sản phẩm thu được (khí `CO_2` hòa hợp với nước vôi trong) nung ở nhiệt độ cao ta thu được khí `CO_2.`
Bài 2:
-Cho hỗn hợp vào 1 cái bình có vòi ở dưới
-mở khóa vòi cho nước chảy xuống một cái chậu để sẵn bên dưới
-vì dầu nhẹ hơn nước lên dầu sẽ nổi lên trên
-khi nước chảy hết thì khóa vòi lại,dầu sẽ còn trong bình
Bài 3:
-Cho hỗn hợp khí qua dd nước vôi trong Ca(OH)2 dư thu được kết tủa trắng và khí ko màu đi ra là khí oxi, nung kết tủa ta thu được khí CO2
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O
CaCO3$\xrightarrow{t^o} $CaO+CO2↑
----------------------Nguyễn Hoạt-------------------------
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK