Câu 1:
- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: \(I = {I_1} = {I_2} = \ldots = {I_n}\)
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: \(U = {U_1} + {U_2} + \ldots + {U_n}\)
+ Điện trở tương đương
- Điện trở tương đương \(\left( {{R_{td}}} \right)\) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho các điện trở trong mạch, sao cho giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi.
- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành: \({R_{td}} = {R_1} + {R_2} + \ldots + {R_n}\)
+ Hệ quả: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện trở đó: \(\dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \dfrac{{{R_1}}}{{{R_2}}}\)
Câu 2:
- Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: \(I = {I_1} + {I_2} + \ldots + {I_n}\)
- Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. \(U = {U_1} = {U_2} = \ldots = {U_n}\)
+ Điện trở: Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ: \(\dfrac{1}{{{R_{t{\rm{d}}}}}} = \dfrac{1}{{{R_1}}} + \dfrac{1}{{{R_2}}}\)
+ Hệ quả:
- Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: \({R_{t{\rm{d}}}} = \dfrac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở (cùng U) tỷ lệ nghịch với điện trở đó: \(\dfrac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = \dfrac{{{R_2}}}{{{R_1}}}\)
Đáp án:
Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp,hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
{\displaystyle R_{\mathrm {td} }=R_{1}+R_{2}+\cdots +R_{n}}{\displaystyle R_{\mathrm {td} }=R_{1}+R_{2}+\cdots +R_{n}}
This is a diagram of several resistors, connected end to end, with the same amount of current going through each.
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: {\displaystyle I=I_{1}=I_{2}=...=I_{n}}{\displaystyle I=I_{1}=I_{2}=...=I_{n}}
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở: {\displaystyle U=U_{1}+U_{2}+...+U_{n}}{\displaystyle U=U_{1}+U_{2}+...+U_{n}}
Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: {\displaystyle R_{td}=R_{1}+R_{2}+...+R_{n}}{\displaystyle R_{td}=R_{1}+R_{2}+...+R_{n}}
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở: {\displaystyle {\frac {U}{R_{td}}}={\frac {U_{1}}{R_{1}}}={\frac {U_{2}}{R_{2}}}=...={\frac {U_{n}}{R_{n}}}}{\displaystyle {\frac {U}{R_{td}}}={\frac {U_{1}}{R_{1}}}={\frac {U_{2}}{R_{2}}}=...={\frac {U_{n}}{R_{n}}}}
Đoạn mạch song song
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
{\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}{\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}
.A diagram of several resistors, side by side, both leads of each connected to the same wires.
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: {\displaystyle I=I_{1}+I_{2}+...+I_{n}}{\displaystyle I=I_{1}+I_{2}+...+I_{n}}
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: {\displaystyle U=U_{1}=U_{2}=...=U_{n}}{\displaystyle U=U_{1}=U_{2}=...=U_{n}}
Điện trở tương đương có công thức: {\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}{\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: {\displaystyle IR=I_{1}R_{1}=I_{2}R_{2}=...=I_{n}R_{n}}{\displaystyle IR=I_{1}R_{1}=I_{2}R_{2}=...=I_{n}R_{n}}
Ưu điểm: mỗi thiết bị điện hoạt động độc lập với nhau. Vì thế mạch điện trong các gia đình, phòng ở, phòng làm việc... đều là các mạch điện song song để các thiết bị được an toàn hơn.
Giải thích các bước giải:
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK