Bài 1 :
- Trượng: đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3, 33 mét); ở đây hiểu là rất cao.
- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).
Bài 2 :
- Theo em, chúng có nguồn gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) .
Bài 3 :
- Từ mượn gốc Ấn Âu( các ngôn ngữ khác) : xà phòng, mít tinh, ra- đi- ô, xô viết, in tơ nét, ti vi
- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Buồm, giang sơn, gan, sứ giả
Bài 4 :
Nhận xét :
-Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không có đủ thì cần mượn từ của nước ngoài ( từ mượn tiếng Hán và từ mượn ngôn ngữ Ấn Âu ).
- Các từ được Việt hóa cao viết như từ thuần Việt.
Ví dụ: mít tinh, xô viết, xà phòng.
- Các từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: khi viết nên dùng gạch ngang dể nổì các tiếng.
Ví dụ: in-tơ nét, ra-đi-ô.
Chúc bạn học tốt
Bạn nhớ cho mình xin vote 5 sao và ctlhn ạ.Mình cảm ơn|
Bài Làm
Câu 1
+Từ trượng: Ys nói nói một từ chỉ đơn vị rất dài
+Tráng sĩ: Người có thể hình to khỏe và mạnh mẽ
Câu 2
Hầu hết tất cả các từ mượn có ở nước ngoài và lấy từ Trung Quốc là nhiều nhất
Câu 3
-Những tự được mượn từ tiếng Hán Việt là: sứ giả buồm và giang sơn
-Những từ mượn từ các ngôn ngữ khác: xà bông mít tinh ra-di-o xô viết ti-vi và mạng enternet
Câu 4
*Nhận xét: Các từ mượn nói trên hầu hết là các từ mà Việt Nam ta đi mượn của ngôn ngữ nước ngoài về và được chúng ta thuần hóa đến tận bây giờ
@FbBinhne2k88
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK