+ Nội thủy tiếp giáp với đất liền, ở phía trong dường cơ sở. Vùng nội thủy cũng được xem như bộ phận laanhx thổ trên đất liền.
+ Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, có chiều rộng là 12 hải lí. Ranh giới lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biển.
+ Tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thử hiện chủ quyền của các nước ven biển, vùng này rộng 12 hải lí. Trong vùng này nhà nước ta có chủ quyền thự hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng , kiểm soát thuế quan, các quy đinh về y tế, môi trường,...
+ Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp lãnh hải thành 1 vùng biển rộng 200 hải lí. Ở vùng này nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay các nước khác tự do hoạt động hàng hải hàng không.
+ Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa. Nhà nươc ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt tham dò, khai thác, bảo vệ, quản lí, các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK